Câu 19: Trường hợp nào sau đây chứng tỏ sóng âm truyền được trong chất rắn?
A. Áp tai xuống một đầu bàn gỗ, gõ nhẹ vào đầu còn lại, tai nghe được tiếng gõ. (Sóng âm truyền qua chất rắn cụ thể ở đây là bàn gỗ)
B. Cá heo có thể giao tiếp với nhau ở dưới nước. (Sóng âm truyền được trong môi trường nước)
C. Một người ở đầu phòng nói to, người ở cuối phòng có thể nghe rõ âm thanh của người kia phát ra. (Sóng âm truyền được trong môi trường không khí mà ở đây là trong không khí của một căn phòng)
D. Khi đánh cá, ngư dân thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới. (Sóng âm truyền được trong môi trường nước vì khi gõ vào mạn thuyền thì sóng âm sẽ truyền xuống dưới nước để cá nghe thấy và dồn đến)
Vậy, chọn A
Câu `19:`
`-` Áp tai xuống một đầu bàn gỗ, gõ nhẹ vào đầu còn lại, tai nghe được tiếng gõ là trường hợp chứng tỏ sóng âm truyền được trong chất rắn
`->bbA`
Lí do :
`-` Cá heo có thể giao tiếp với nhau ở dưới nước là sóng âm truyền được trong môi trường nước
`-` Một người ở đầu phòng nói to, người ở cuối phòng có thể nghe rõ âm thanh của người kia phát ra là sóng âm được truyền trong môi trường không khí
`-` Khi đánh cá, ngư dân thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới là sóng âm được truyền trong môi trường không khí
`@K~`
Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!
Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!
Copyright © 2024 Giai BT SGK