Chi mình hỏi tiếng việt lớp 3
Câu 2 :
Cha mẹ đối với con cái: ý "b, d"
Con cháu đối với ông bà, cha mẹ: ý " a "
Anh chị em đối với nhau:ý " c, e, h, g"
câu 3 :
a. báo hiệu phần liệt kê
b. báo hiệu phần giải thích
Bài 1:
Các từ ngữ chỉ người thân trong gia đình: Cụ, ông , bà , bố , mẹ , cô , chú , bác , dì , mợ , anh , chị , em .
Bài 2 :
Cha mẹ đối với con cái: Mẹ dạy thì con khéo
cha dạy thì con khôn ;
Nuôi con chẳng quan chi thân,
Bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn.
Con cháu đối với ông bà cha mẹ : Con hiền cháu thảo.
Anh chị em đối với nhau: Anh thuận em hoà là nhà có phúc ;
Chị ngã em nâng ;
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần ;
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
Bài 3 :
a) Trong câu '' Rồi những cảnh tuyệt đẹp.....đoàn thuyền ngược xuôi'', dấu hai chấm có tác dụng để báo hiệu phần liệt kê các sự vật, sự việc.
b) Trong câu '' Nhưng bố muốn thêm một ý nữa là: Bố rất yêu các con '', dấu hai chấm có tác dụng để báo hiệu phần giải thích cho bộ phận đứng trước.
Bài 4:
Đặt câu sử dụng dấu hai chấm có phần liệt kê:
- Vườn nhà bà có rất nhiều loài hoa, nào là: hoa hồng, hoa cúc, hoa bưởi, hoa mẫu đơn, hoa sầu riêng.
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 3 - Năm thứ ba ở cấp tiểu học, áp lực học tập bắt đầu hình thành nhưng chúng ta vẫn còn ở độ tuổi ăn, tuổi chơi. Hãy biết cân đối giữa học và chơi, luôn giữ sự hào hứng trong học tập nhé!
Copyright © 2024 Giai BT SGK