Câu 1: `B`
`-` Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Câu 2: `A`
`-` Vì là `2` điện trở nối tiếp nên: `R_(tđ)=R_1+R_2`
Câu 3: `C`
`-` Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở suất của chất làm dây, tỉ lệ thuận với chiều dài của dây và tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây
Câu 4: `D`
`-` Vì điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây nên: `(R_1)/(R_2)=(S_2)/(S_1)`
Câu 5: `A`
`-` Vì trong đoạn mạch nối tiếp thì cường độ dòng điện qua các điện trở bằng nhau nên:
`U_1=I*R_1` và `U_2=I*R_2` `<=>(U_1)/(U_2)=(R_1)/(R_2)`
Câu 6: `A`
`-` Vì trong đoạn mạch mắc song song thì hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thành phần bằng nhau nên: `U_1=U_2 <=> I_1R_1=I_2R_2`
`\color{Lime}{@Ss}`
Câu 1: B
Công thức định luật Ôm: \(I = \dfrac{U}{R}\)
Câu 2: A
Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp:
\(R = {R_1} + {R_2}\)
Câu 3: C
Công thức tính điện trở dây dẫn: \(R = \dfrac{{\rho l}}{S}\)
Câu 4: D
Hệ thức đúng: \(\dfrac{{{R_1}}}{{{R_2}}} = \dfrac{{{S_2}}}{{{S_1}}}\)
Câu 5: A
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì: \(\dfrac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \dfrac{{{R_1}}}{{{R_2}}}\)
Câu 6: A
Trong đoạn mạch song song thì: \(\dfrac{{{I_1}}}{{{I_2}}} = \dfrac{{{R_2}}}{{{R_1}}} \Rightarrow {I_1}{R_1} = {I_2}{R_2}\)
Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK