Trang chủ Vật Lý Lớp 12 Bài 3 4 D 200 Cos (100T + (100 П + + - - 5 H varoi = ? Một...
Câu hỏi :

Vueuwuwueueueueuwuwuwu

image

Bài 3 4 D 200 Cos (100T + (100 П + + - - 5 H varoi = ? Một trong vở một tương lại T

Lời giải 1 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 

Định luật 3 của Newton không phải lúc nào cũng đúng đâu đấy chứ bạn nhỉ ??.

 

Tôi thấy tia vũ trụ không tuân theo định luật bảo toàn năng lượng ạ. Tia vũ trụ này có năng lượng cao đến mức có thể làm di chuyển một hành tinh nhanh nhất trong vũ trụ đi với vận tốc 70.000 (Km/s) trong vô số năm trong quá khứ và đến tận vô số năm trong tương lai cũng vậy đấy ạ.
Cho nên tia vũ trụ sẽ tồn tại vĩnh cửu đến vô số năm nữa trong tương lai đấy nhé ạ.
Vậy tia vũ trụ này không tuân theo định luật bảo toàn năng lượng thì cũng không tuân theo định luật 3 của Newton đấy chứ bạn nhỉ ??. Bởi vì tia vũ trụ này mà tuân theo định luật 3 của Newton thì nó sẽ bị phản lực tương đương với nó bật ngược trở lại cùng độ lớn nhưng ngược chiều sẽ khiến cho hành tinh kia không thể di chuyển nhanh nhất vũ trụ với vận tốc lên tới 70.000 (Km/s) trong vô số năm trong quá khứ, hiện tại và tương lai trong vũ trụ bao la, vô tận này cho được đâu ạ !!!. Mà nếu tia vũ trụ này tuân theo định luật 3 của Newton thì nó sẽ chỉ làm di chuyển hành tinh nêu trên trong thời gian nhất định (ví dụ là 2 tỷ năm) là hành tinh kia sẽ dừng lại, không di chuyển nữa do có ma sát và phản lực nêu trên đấy nhé ạ !!.

Chúng tôi nói thế có đúng không ạ ??.

Bạn nào biết xin chỉ giúp với ạ ??.

Xin cảm ơn ạ !!!!.

Có những bạn phản hồi lại rằng ngoài không gian vũ trụ đó không có không khí thì nó vẫn có ma sát và phản lực chứ ạ. Thế mới tồn tại việc Trái đất và Sao Hoả thì vẫn di chuyển chậm hơn hành tinh đi nhanh nhất vũ trụ với vận tốc 70.000 (Km/s) nọ chứ ạ !!!. Thêm nữa là nếu thế thì tầu vũ trụ đến Sao Hoả rất nhanh chóng mà thôi nếu không có ma sát và phản lực tác dụng lên thân tầu vũ trụ đó chứ ạ !!!. Thế nên chúng tôi thấy rằng ngoài không gian đó vẫn có ma sát và phản lực đấy nhé ạ !!!.

Lại có bạn lại nói lý do là định luật này chỉ đúng ở Trái đất thôi thì chúng tôi cho rằng Trái đất chỉ là một thành viên nhỏ bé của vũ trụ bao la, vô tận này nên định luật này mà đúng thì lẽ ra nó phải đúng với mọi trường hợp xảy ra trong vũ trụ thì mới gọi là đầy đủ nhất chứ. Thế nên phải kể cả ở trong môi trường vũ trụ của chúng ta định luật này vẫn đúng thì mới được ạ !!!.

Xin cảm ơn ạ !!!.

 

 

Lời giải 2 :

Đáp án:

\(i = \dfrac{2}{{5\pi }}\cos \left( {100\pi t} \right)\)

Giải thích các bước giải:

Ta có: 

\(\begin{array}{l}
{Z_L} = \omega L = 100\pi .5 = 500\pi \left( \Omega  \right)\\
{I_0} = \dfrac{{{U_0}}}{{{Z_L}}} = \dfrac{{200}}{{500\pi }} = \dfrac{2}{{5\pi }}\left( A \right)\\
{\varphi _i} = {\varphi _u} - \dfrac{\pi }{2} = \dfrac{\pi }{2} - \dfrac{\pi }{2} = 0\left( {rad} \right)\\
 \Rightarrow i = \dfrac{2}{{5\pi }}\cos \left( {100\pi t} \right)
\end{array}\)

Bạn có biết?

Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK