Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau: KHÓI CHIỀU Chiều chiều từ mái rạ vàng Xanh rờn ngọn...
Câu hỏi :

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau: KHÓI CHIỀU Chiều chiều từ mái rạ vàng Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên. Chăn trâu ngoài bãi, bé nhìn Biết là bếp lửa bà nhen chiều chiều Nghe thơm ngậy bát canh riêu Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy. Khói ơi, vươn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà. Trả lời các câu hỏi / Thực hiện yêu cầu: Câu 1. Bài thơ Khói chiều được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát C. Năm chữ Câu 2. Bài thơ trên viết theo phương thức biểu đạt nào? a. Tự sự 2. Biểu cảm B. Miêu tả B. Tu do D. Bốn chữ D. Nghị luận Câu 3. Chỉ ra cặp gieo vần chân trong bốn câu thơ cuối? A. Riêu - niêu B. Mây - cay 2. Đầy - mây D. Mây - bà Câu 4. Bài thơ là lời bày tỏ cảm xúc của ai? A. Người con A. Diễn tả tâm trạng của người cháu C. Viết về tình cảm gia đình. Câu 7. Đối tượng trữ tình trong bài thơ là ai? A. Người cháu B. Người cháu C. Người mẹ D. Người bà Câu 5. Dòng nào không thể hiện đúng cảm xúc được bộc lộ trong bài thơ? A. Yêu thương B. Thấu hiểu C. Biết ơn D. Đau buồn *Câu 6. Bài thơ trên có điểm gì khác với bài thơ À ơi tay mẹ của Bình Nguyên và bài Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương? (Hoàng Tá) B. Viết theo thể thơ lục bát D. Thể hiện tình cảm sâu nặng. B. Người bà C. Người con D. Tác giả Câu 8. Từ "chiều chiều được lặp lại 2 lần trong bài thơ gợi lên cảm xúc gì ở người đọc? A. Tình yêu quê hương tha thiết. B. Niềm vui khi được trở lại quê hương. C. Niềm tự hào về quê hương D. Nỗi xúc động, nhớ nhà, nhớ quê Câu 9. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 dòng thơ sau và cho biết tác dụng của biện pháp t đó? Nghe thơm ngậy bát canh riêu Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy Câu 10. Qua bài thơ, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?

Lời giải 1 :

`#` 郁金香

C1

- Đáp án : A

Gthich :

- Bài thơ Khói Chiều được viết theo thể thơ lục bát ( câu đầu 6 chữ câu sau 8 chữ )

C2.

- Đáp án : B

Gthich :

- Thơ thường viết theo ptbđ : biểu cảm

C3.

- Đáp án : C

Gthich

Nghe thơm ngậy bát canh riêu

Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy

Khói ơi, vươn nhẹ lên mây

Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà

- Gieo vần chân : đầy - mây.

C4

- Đáp án : B

C7

- Đáp án : D

Gthich :

- NV trữ tình : người cháu

- ĐT trữ tình : người bà.

C5.

- Đáp án : D.

Gthich :

- Trong bài thơ không có cảm xúc đau buồn.

C6. đáp án lung tung.

C8.

- Đáp án : D

C9.

- BPTT : ẩn dụ ( chuyển đổi cảm giác ) 

Tác dụng:

+ Làm cho câu thơ thêm sinh động, hấp dẫn người đọc.

C10.

Thông điệp :

+ Ca ngợi bát canh riêu của bà, tuy giản dị nhưng lại đậm chất vị quê hương.

+ Trân trọng quê hương, nơi mộc mạc, giản dị nhưng lại yên bình đến lạ.

+ Cảm thấy thương và yêu bà hơn khi còn bà bên cạnh.

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK