Câu 1: C. Trò chơi đom đóm của tuổi nhỏ ở miền quê
Câu 2: B. Anh đang canh giữ Trường Sa và anh được nghe bài "Đom đóm".
- Giải thích: đọc kĩ chi tiết trong bài: "Tôi vào bộ đội, ra canh giữ Trường Sa thân yêu, một lần nghe bài hát "Đom đóm", lòng trào lên nỗi nhớ nhà da diết, cứ ao ước trở lại tuổi ấu thơ..."
Câu 3: A. Ai làm gì?
Câu 4:
- Từ đồng nghĩa với từ "khoét": đục, đào,...
- Đặt câu: Hôm qua, em đào được rất nhiều giun đất.
Câu 5:
- Cặp từ trái nghĩa:
+ tối >< sáng
+ lớn >< nhỏ
Câu 6:
- Chạy mang nghĩa gốc: Bạn Nam là người chạy nhanh nhất lớp em.
- Chạy mang nghĩa chuyển: Vì sắp đến ngày Nhà giáo Việt Nam nên hoa hồng bán rất chạy.
Câu 7:
- Cặp quan hệ từ thích hợp: Vì - nên ( biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả): nguyên nhân: trời mưa; kết quả: chúng em sẽ nghỉ lao động.
Câu 8:
Câu: Thuở bé, chúng tôi thú nhất là trò bắt đom đóm.
+ TN: Thuở bé
+ CN: chúng tôi
+ VN: thú nhất là trò bắt đom đóm.
Câu: Lũ trẻ chúng tôi cứ chờ trời sẫm tối là dùng vợt để bắt đom đóm
+ CN: Lũ trẻ chúng tôi
+ VN: cứ chờ trời sẫm tối là dùng vợt để bắt đom đóm
#130
Câu `1`: `bb[C]`
`-` Dẫn chứng: Dòng `1` đoạn `1`
Câu `2`: `bb[B]`
`-` Dẫn chứng: Dòng `2` đến dòng `4` đoạn cuối.
`-` Mỗi lần nghe bài hát "Đom đóm" thì nỗi nhớ nhà của anh bộ đội Trường Sa ngày càng da diết, vì nó gắn với anh suốt cả chặng đường tuổi thơ.
Câu `3`: `bb[A]`
`-` Động từ "bắt" theo sau chủ ngữ "chúng tôi" `->` Ai làm gì `?`
Câu `4`:
`-` Đồng nghĩa với "khoét": đục
`-` Đặt câu: Chúng tôi đang đục lỗ.
Câu `5`:
`-` Cặp từ trái nghĩa: lớn `-` nhỏ, tối `-` sáng
Câu `6`:
`-` Nghĩa gốc: Minh đang chạy bộ. ("chạy" là hoạt động di chuyển trên mặt đất với tốc độ nhanh)
`-` Nghĩa chuyển: Tôi đang chạy máy phát điện. ("chạy" là làm cái gì hoạt động)
Câu `7`:
`-` Cặp QHT thích hợp: Nếu - thì hoặc vì - nên
Câu `8`:
`-` Trạng ngữ: Thuở bé
`-` Chủ ngữ: chúng tôi
`-` Vị ngữ: thú nhất là trò bắt đom đóm
`-` Chủ ngữ: Lũ trẻ chúng tôi
`-` Vị ngữ: Cứ chờ trời sẫm tối là dùng vợt để bắt đom đóm
`~tt(color(blue)(BadMo od))~`
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!
Copyright © 2024 Giai BT SGK