Các cách để kiểm tra thông tin trên Internet có đáng tin cậy hay không
Cách 1: Kiểm tra nguồn thông tin | Xem xét xem nguồn thông tin đó có uy tín không, có chuyên môn trong lĩnh vực đó hay không. Các trang web nhà nước, có tổ chức có độ tin cậy cao hơn là những trang web cá nhân không rõ nguồn gốc
Cách 2: Kiểm tra tính thời sự (sự phổ biến) của thông tin: nếu thông tin được chia sẻ rộng rãi trên các nền tảng mạng xã hội thì độ tin cậy của thông tin sẽ cao hơn
Cách 3: Kiểm tra sự phù hợp và logic của thông tin: Xem thông tin đó có phù hợp với kiến thức hiện tại không và có logic không. Nếu nội dung kì quặc hoặc không có căn cứ, bằng chứng nào thì đó chưa chắc gì là thông tin đáng tin cậy
Ví dụ minh họa: Kiểm tra số người bị nhiễm COVID-19 trên toàn nước. Áp dụng cách 1 (kiểm tra nguồn thông tin), nếu đó là trang web chính thống của bộ y tế thì thông tin đó đáng tin cậy.
MỘT SỐ XÁC ĐỊNH THÔNG TIN CÓ ĐÁNG TIN CẬY KHÔNG:
1. Xác định nguồn thông tin, kiểm tra nguồn thông tin
2. Kiểm tra chứng cúa xác thực
3. Đánh giá tính thời sự thông tin
VD:
Bạn L đã tra 1 bài viết để kiểm chứng tính xác thực của thông tin đúng hay không bạn đã kiểm tra nguồn thông tin đó xuất phát từ đâu khiến bạn có thể kiểm chứng bài viết đó đúng hay sai.
_@ahine Cho mk 5* sao nha bạn. Camon rất nhiều
Tin học là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng. Tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc mô phỏng, biến đổi và tái tạo thông tin. Hãy tận dụng sức mạnh của tin học để giải quyết các vấn đề và sáng tạo ra những giải pháp mới!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK