@phongnha5i
- người sai đầu tiên là anh A vì anh A đã vi phạm ăn toàn giao thông và làm chị V gã
- người sai tiếp theo là anh B vì anh B đã phi phạm luật bao che cho người có tội và không thức hiện đúng quy định mà nhà nước đề ra
- vi hạm cuối cùng là anh D ,anh D đáng lẽ ra hải để pháp luật giải quyết chứ không được tự ý hành động và phá hoại tài sản của người khác
`@` Tham khảo `:`
`-`Anh A`:` Vi phạm giao thông khi điều khiển ô tô sai làn đường và gây tai nạn giao thông. Anh A có trách nhiệm pháp lí về việc gây tai nạn và có thể phải chịu trách nhiệm hình sự và bồi thường thiệt hại.
`-`Anh B`:` Cảnh sát giao thông có trách nhiệm tuân thủ luật pháp và thực hiện công vụ một cách công bằng. Nếu anh B bỏ qua lỗi vi phạm của anh A mà không có lý do hợp lý, anh B cũng có thể chịu trách nhiệm pháp lí.
`-`Chị V`:` Chị V lưu thông ngược chiều cũng vi phạm luật giao thông và có thể chịu trách nhiệm pháp lí về việc vi phạm giao thông.
`-`Anh D: Anh D có hành vi tự ý bỏ cuộc họp và phá hủy tài sản của người khác. Anh D có thể phải chịu trách nhiệm hình sự và bồi thường thiệt hại về hành vi này.
`=>`Tất cả các bên liên quan đến vụ việc này có thể phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật giao thông và hình sự.
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!
Copyright © 2024 Giai BT SGK