Chương 1.Mở đầu
1)Khái niệm Khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên:là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật,hiện tượng,quy luật tự nhiên.Những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
2)Các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành
Một số quy định an toàn trong phòng thực hành:
- Không ăn uống,làm mất trật tự trong phòng thực hành.
- Cặp sách,ba lô để đúng nơi quy định.Mặc trang phục gọn gàng,nữ buộc tóc cao.
- Sử dụng các dụng cụ bảo hộ như kính bảo vệ mắt,găng tay lấy hoá chất,đeo khẩu trang thí nghiệm khi làm thí nghiệm.
- Chỉ làm các thí nghiệm,các bài thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
- Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất,dụng cụ,thiết bị trong phòng thực hành.
- Thu gom hoá chất,rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi quy định.
- Rửa thay thường xuyên trong nước sạch và xà phòng khi tiếp xúc với hoá chất và sau khi kết thúc buổi thực hành.
3)Trình bày được cách sử dụng kính lúp
Có 2 bước:
Bước 1:Đặt kính lúp gần sát vật mẫu,mắt nhìn vào mặt kính
Bước 2:Từ từ dịch kính ra xa vật,cho đến khi nhìn thấy vật rõ nét
4)Phân biệt vật sống,vật không sống
Vật sống và vật không sống :
-Vật sống là vật có biểu hiện sống như trao đổi chất,chuyển hóa năng lượng,sinh trưởng phát triển và vận động cảm ứng sinh sản.
Chương 2.Các thể(trạng thái) của chất.Oxygen(oxi) và không khí
1)Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.
-Vật thể tự nhiên là vật thể có sẵn trong tự nhiên.
-Vật thể nhân tạo là vật thể do con người tạo ra.
2)Nêu khái niệm về sự nóng chảy;sự sôi;sự bay hơi;sự ngưng tụ,đông đặc.
-Sự nóng chảy:Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
-Sự đông đặc:Là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
-Sự bay hơi:Là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
-Sự ngưng tụ:Là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
-Sự sôi là quá trình chuyển trạng thái của một chất từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
3)Trình bày quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): bay hơi, ngưng tụ
Sự bay hơi:Là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của chất.
Sự ngưng tụ:Là quá trình thay đổi trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng ở một nhiệt độ nhất định.(Xảy ra tại mọi nhiệt độ)
Chương III.Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng.
1)Tính chất của một số vật liệu thông dụng
Vật liệu
Gỗ được dùng làm nhà,khung cửa,bàn,ghế,tủ,...
Tính chất
Bền,chịu lực tốt,dễ tạo hình,dễ cháy,có thể bị mối mọt.
Vật liệu
Thủy tinh được dùng làm bình hoa,chai lọ,cửa kính,...
Tính chất
Trong suốt,cho ánh sáng đi qua,dẫn nhiệt kém,không dẫn điện,cứng nhưng giòn,dễ vỡ.
......
2)Tại sao cửa hàng bán gas, xăng dầu có biển báo cấm lửa, cấm sử dụng điện thoại di động?
Khi đến các trạm xăng rất dễ dàng nhìn thấy biển cấm,trong đó có việc cấm sử dụng điện thoại di động.Lý do có biển cấm đó bởi sử dụng điện thoại di động khi đang bơm xăng rất nguy hiểm, dễ gây ra cháy nổ.Trên thực tế,cũng đã xảy ra không ít trường hợp cháy, nổ tại các trạm xăng do sử dụng điện thoại di động.
3)Em hãy đề xuất phương án kiểm chứng xăng nhẹ hơn nước và không tan trong nước
Nhỏ một vài giọt xăng vào cốc nước, lắc mạnh sau đó để yên quan sát.Hiện tượng:Xăng và nước tách thành hai lớp,xăng ở phía trên.Điều đó chứng tỏ rằng xăng không tan và nhẹ hơn nước.
4)Em hãy đề xuất cách bảo quản lương thực.
Ví dụ:Cách bảo quản lương thực khô
- Bảo quản lương thực khô (gạo, ngô, khoai, sắn): để nơi khô ráo, tránh ẩm thấp, khiến mọc mầm, thối….
- Bảo quản lương thực đã được nấu chín (cơm, cháo): để nơi khô ráo, hoặc bảo quản trong tủ lạnh để được lâu hơn.
c1:khtn là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật ,hiện tượng ,quy luật tự nhiên.Những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường
c2:
Một số quy định an toàn trong phòng thực hành:
- Không ăn uống, làm mất trật tự trong phòng thực hành.
- Cặp sách, ba lô để đúng nơi quy định. Mặc trang phục gọn gàng, nữ buộc tóc cao.
- Sử dụng các dụng cụ bảo hộ như kính bảo vệ mắt, găng tay lấy hoá chất, đeo khẩu trang thí nghiệm…. khi làm thí nghiệm.
- Chỉ làm các thí nghiệm, các bài thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
- Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.
- Thu gom hoá chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi quy định.
- Rửa thay thường xuyên trong nước sạch và xà phòng khi tiếp xúc với hoá chất và sau khi kết thúc buổi thực hành.
c3:có 3 bước :(ngắn gon nha )
b1:chuẩn bị kính
b2:điều chỉnh ánh sáng
b3:quan sát mẫu vật
c4:vật sống và vật không sống :
-vật sống là vật có biểu hiện sống như trao đổi chất,chuyển hóa năng lượng,sinh trưởng phát triển và vận động cảm ứng sinh sản
c1
-vật thể tự nhiên là vật thể có sẵn trong tự nhiên
-vật thể nhân tạo là vật thể do con người tạo ra
c2
-Sự nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
-Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
-Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
-Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
-Sự sôi là quá trình chuyển trạng thái của một chất từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
c3
sự bay hơi :là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của chất.
Ngưng tụ: Là quá trình thay đổi trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng ở một nhiệt độ nhất định. ( Xảy ra tại mọi nhiệt độ )
( mik chỉ trà lời nhiêu này thôi nha )
Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!
Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!
Copyright © 2024 Giai BT SGK