Trang chủ GDCD Lớp 6 Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của...
Câu hỏi :

Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Bán lại bí quyết làm nghề cho người trả giá cao. B. Truyền nghề cho con cháu C. Bỏ nghề điêu khắc vì vất vả và mất thời gian D. Không xuất khẩu hàng truyền thống. Câu 2: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta A. Sống trong sạch, lương thiện C. Có thêm kinh nghiệm B. Chăm ngoan học giỏiD. Có kiến thức và phương pháp học tốt hơn. Câu 3: Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Có thêm kinh nghiệm. B. Có thêm tiền tiết kiệm. C. Có rất nhiều bạn bè. D. Không phải lo về việc làm. Câu 4: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là? A. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí. B. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc. C. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự. D. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự. Câu 5: Việc làm nào sau đây không phải là yêu thương con người? A. Chăm sóc mẹ khi bị ốm. B. Cho bạn khẩu trang khi bạn lỡ quên . C. Tiết kiệm tiền ủng hộ người gặp khó khăn. D. Làm bài tập giúp bạn khi bạn làm không kịp. Câu 6: Câu tục ngữ nào sau đây nói về lòng yêu thương con người? A. Lá lành đùm lá rách. B. Ăn cây nào, rào cây ấy. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Chết đứng còn hơn sống quỳ. Câu 7: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người xa lánh. B. Mọi người coi thường. C. Người khác nể và yêu quý. D. Mọi người yêu quý và kính trọng. Câu 8: Lòng yêu thương con người: A. xuất phát từ mục đích sau này được người đó trả ơn. B. xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng. C. làm những điều có hại cho người khác. D. hạ thấp giá trị của những người được giúp đỡ. Câu 9: Đâu là biểu hiện của siêng năng kiên trì. A. Thường xuyên đi học muộn. B. Chăm chỉ làm việc không ngại khó, ngại khổ. C. Luôn sống ỷ lại, dựa dẫm vào người khác. D. Gặp việc khó chùn bước không muốn làm Câu 10. Câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim nói về? A. Đức tính khiêm nhường. B. Đức tính tiết kiệm. C. Đức tính siêng năng. D. Đức tính trung thực. Câu 11: Biểu hiện của sự kiên trì là: A. vừa làm vừa chơi. B. thường xuyên làm việc. C. quyết tâm làm đến cùng. D. tự giác làm việc. Câu 12: Đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người: A. thật thà trước hành động việc làm của mình. B. thành công trong công việc và cuộc sống. C. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình. D. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội.

Lời giải 1 :

Đáp án:

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: A

Câu 4: C

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: D

Câu 8: B

Câu 9: B

Câu 10: C

Câu 11: C

Câu 12: B

Tick mik với ạ!!

Xin ctlhn và xin hay nhất ạ!!

#NguyenHanGiaUyenk8

 

Lời giải 2 :

câu 1:b

câu 2:d

câu 3:a

câu 4:c

câu 5:d

câu 6:a

câu 7:d

câu 8:b

câu 9:b

câu 10:c

câu 11:c

câu 12:a

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!

Nguồn :

Kiến thức - Fandom

Tâm sự lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK