Phân tích ý nghĩa và hậu quả của hành động thương cho roi cho vọt?
“Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi” đây là một câu tục ngữ không còn quá xa lạ gì với cuộc sống của chúng ta. Trên đời này có những chuyện chính mắt thấy, tai nghe là như vậy nhưng khi suy ngẫm lại kỹ càng bạn mới có thể hiểu được bản chất của sự việc.
Những kẻ nói lời mật ngọt chưa chắc đã thật lòng với bạn cũng như những người luôn nói lời khó nghe, chê trách bạn chưa chắc đã muốn dìm hàng bạn. Khi bạn ngẫm kĩ lại sẽ hiểu, có những người chỉ muốn bạn tốt lên hàng ngày. Chính những yếu tố ấy mà tôi và tất cả mọi người đang tiến bộ lên từng ngày.
Câu tục ngữ này gồm hai câu nói đối lập nhau đó là thương và ghét. Hiểu một cách đơn giản thì ai thương bạn sẽ hay dùng những lời răn đe, dùng roi để dạy bạn, còn người ghét bạn thì lại dùng những lời mật ngọt dành cho bạn. Câu tục ngữ này muốn khuyên chúng ta những lời mật ngọt chưa chắc đã là tốt, còn người luôn tỏ ra hộc hằn với bạn chưa hẳn đã là xấu.
Chúc bạn học tốt !
@Nem!
Các cụ ngày xưa đã từng cho rằng : Thương cho roi cho vọt , ghét cho ngọt cho bùi
Trên Lí thuyết thì điều đó có thể răn dạy đứa trẻ trở thành người tốt hơn
Nhưng mặt khác , nó có thể tiềm ẩn nỗi sợ sâu sắc cho đứa trẻ
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!
Copyright © 2024 Giai BT SGK