Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa vì:
- Ở vùng đồi núi, quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ:
+ Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rưả trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá; khi mưa lớn xảy ra hiện tượng đất lở đá trượt
+ Ở vùng núi đá vôi hình thành địa hình cacxto với các hang động, suối cạn, thung khô
+ Tại các vùng thềm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng
- Ở vùng đồng bằng, quá trình bồi tụ diễn ra mạnh mẽ :
tạo các đồng bằng (ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long, ĐB ven biển miền Trung) và các bãi bồi ven sông, ven biển
+ Các đồng bằng vẫn đang tiếp tục mở rộng ra biển đặc biệt là 2 đồng bằng châu thổ (trung bình mỗi năm lấn ra biển vài chục đến hàng trăm mét)
Tính chất này biểu hiện:
+ Đất đai phong hóa mạnh mẽ
+ Đồi núi dễ bị xói mòn, cắt xẻ, xâm thực
+ Địa hình các xtơ tạo ra nhiều hang động
+ Bề mặt có rừng cây rậm
Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa vì:
- Nhiệt độ nước ta trung bình mỗi năm đều lớn hơn `20^0C` (trừ những vùng núi cao), tăng dần từ bắc vào nam. Số giờ nắng đạt trung bình từ 1400 - 3000 giờ trong một năm, cán cân bức xạ trung bình từ 70 - 100 kcal trên cm² trong một năm.
- Nước ta có độ ẩm không khí cao, trung bình trên 80% trong mỗi tháng; lượng mưa lớn, trung bình từ 1500 - 2000 mm trong một năm.
- Việt Nam nằm trong phạm vi hoạt động của Tín phong bán cầu Bắc, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa: gió mùa đông, gió mùa hạ.
Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK