I . Bài mở đầu
- Một số phương pháp và kĩ năng trong môn KHTN
+ Phương pháp tìm hiểu tự nhiên
+ Kĩ năng :
Kĩ năng quan sát, phân loại
Kĩ năng dự đoán
Kĩ năng đo đạc, thực hiện thí nghiệm
Kĩ năng liên kết các vấn đề lại với nhau
II.
- Khối lượng từng nguyên tử ( học thuộc BTH )
- Mô hình nguyên tử Rutherford ( kèm ảnh )
- Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton hây còn gọi là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Kí hiệu tên nguyên tố hóa học là cách ghi lại tên của các nguyên tố hóa học theo cách viết tắt.
- Kí hiệu hóa học và tên của 20 nguyên tố đầu tiên :
+ Hydrogen ( H )
+ Helium ( He )
+ Lithium ( Li )
+ Berylium ( Be )
+ Boron ( B )
+ Carbon ( C )
+ Nitrogen ( N )
+ Oxygen ( O )
+ Fluorine ( F )
+ Neon ( Ne )
+ Sodium ( Na )
+ Magnesium ( Mg )
+ Aluminium ( Al )
+ Silicon ( Si )
+ Phosphorus ( P )
+ Sulfur ( S )
+ Chlorine ( Cl )
+ Argon ( Ar )
+ Potassium ( K )
+ Calcium ( Ca )
- Bảng tuần hoàn đc xây dựng trên nguyên tắc :
+ Quy tắc sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng giần
+ Các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng bằng nhau xếp thành cột ( nhóm )
+ Các nguyên tố có số lớp electron bằng nhau xếp thành hàng ( chu kì )
III .
- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử gắn kết với nhau bằng liên kết hóa học và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất
Đơn chất là chất được tạo thành từ một nguyên tố hóa học
Hợp chất là những chất do hai hoặc nhiều nguyên tố tạo thành
- Natri là đơn chất vì nó tạo nên từ một nguyên tố hóa học là Na.
Nước là hợp chất vì nó được tạo nên bởi Oxygen ( O ) và Hydrogen ( O )
- Khối lượng phân tử = tổng khối lượng các nguyên tử có trong phân tử
- Mô hình sắp xếp lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm gồm có 8 electron đạt kết cấu lớp vỏ bền vững
- Nguyên tắc cho và nhận electron trong liên kết ion
+ Kim loại thường cho đi electron ở lớp ngoài cùng cho phi kim để đạt được lớp vỏ ngoài cùng bền vững như khí hiếm
- Sự khác nhau giữa một số tính chất trong liên kết ion và chất cộng hóa trị
+ Ion là chất rắn ở điều kiện thường
+ Hóa trị có thể ở cả ba thể ( rắn, lỏng, khí )
+ Nhiệt độ sôi và nóng chảy cua ion cao
+ Nhiệt độ sối và nóng chảy của chất cộng hóa trị thấp
+ Các chất ion dẫn điện
+ Chất cộng hóa trị không dẫn điện
- Khái niệm về hóa trị : là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố ngày với nguyên tử nguyên tố khác
Cách viết công thức hóa học có hai phần :
+ Phần chữ : gồm kí hiệu hóa học của các nguyên tố tạo ra chất
+ Phần số : gồm các số được ghi bên phải, dưới chân kí hiệu hóa học, ứng vs số nguyên tử của nguyên tố trong một phân tử ( nếu chỉ có một thì không ghi ). Các số này đc gọi là chỉ số
- Mối liên hệ giữa hóa trị của nguyên tố với công thức hóa học : Tích của số nguyên tử với hóa trị tương ứng của nguyên tố này bằng tích của số nguyên tử với hóa trị tương ứng của nguyên tố kia
- Xác định công thức hóa học của hợp chất dựa vào phần trăm ( % ) nguyên tố và khối lượng phân tử :
+ Tìm khối lượng mol của hợp chất.
+ Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
+ Tìm thành phần theo khối lượng của mỗi nguyên tố.
Đáp an của cậu đây !!
Có gì khong đúng cậu ghóp ý cho tớ nha
Chúc cậu thi tốt <3
Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!
Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!
Copyright © 2024 Giai BT SGK