Câu 1:
B1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu
B2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề
B3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán
B4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán
B5: Viết báo cáo
Câu 2:
Cấu tạo nguyên tử gồm
a, hạt nhân
b, vỏ nguyên tử
Câu 3: Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
+proton: mang điện tích dương (+), quy ước là +1
+ neutoron: ko mang điện
Câu 4:
a, nguyên tử A có 2 lớp e
Giải thích: Vì lớp thứ nhất chứa tối đa 2e
lớp thứ 2 chứa tối đa 8e
lớp thứ 3 chứa tối đa 18e
mà nguyên tử A có 9 proton nên
lớp thứ nhất: 2 e
lớp thứ 2: 7
b, nguyên tử X có 3 lớp e
giải thích: như trên
mà nguyên tử X có 11p nên
lớp thứ nhất: 2e
lớp thứ 2: 8e
lơp thứ 3: 1e
Câu 5: So sánh khối lượng của các ntu
a, A (11p và 12n) và B (19p và 20n)
A = 11 + 12= 23
B = 19 + 20= 39
Vậy B>A
b, X (11p và 12n) và Y (6p và 6n)
X= 11+12=32
Y= 6+6=12
Vậy X>Y
Câu 6:
a, tính kluong của S
số e = số p
=> số p=16
S= 16+16=32
b, tính kluong của N
số e = số p
=> số p= 7
N= 7+7=14
c, tính kluong của K
số e= số p
=> số p = 19
K= 19+20= 39
Câu 1: Các bước tìm hiểu tự nhiên :
`-` Bao gồm `5` bước cơ bản :
`1.` Quan sát rồi đặt câu hỏi nghiên cứu
`2.` Hình thành giả thuyết
`3.` Lập kế hoạch kiểm tra lại giả thuyết
`4.` Thực hiện theo kế hoạch
`5.` Kết luận
Câu 2 : Cấu tạo nguyên tử :
`-` Bao gồm 2 phần :
`-` Vỏ :
`+` Tạo bởi `1` hay nhiều `e` ( electron )
`+` Mang điện tích `(-)` | ( mỗi một `e` mang `1` điện tích `(-)` |
`-` Hạt nhân :
`+` Tạo bởi hạt `p` ( proton )
`+` Mang điện tích `( + )`
`+` Có cả hạt `n` ( `n` ko mang điện )
Câu 3 :
Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử :
`+` Tạo bởi hạt `p` ( proton )
`+` Mang điện tích `( + )`
`+` Có cả hạt `n` ( `n` ko mang điện )
Câu 4 :
Số `p = e`
`=>` Nguyên tử trung hòa về điện
Mà trong nguyên tử, các `e` được sắp xếp thành từng lớp
và chuyển động xung quanh hạt nhân
`+` lớp `1` chứa tối đa là `2e`
`+` lớp `2` chứa tối đa là `8e`
`+` lớp `3` chứa tối đa là `8e`
`+` các lớp 4,5,.. cũng chứa tối đa `8e`
`a)`
`=>` Nguyên tử A có `2` lớp e
( lớp đầu có `2` e, lớp sau có `7` e )
`b)`
`=>` Nguyên tử X có `3` lớp e
( lớp đầu có `2` e, lớp thứ `2` có `8` e, lớp thứ `3` có `1` e)
Câu 5 :
`a)` KLNT của Ntử A là :
`1.11 + 1.12 = 23 (` amu `)`
KLNT của Ntử B là :
`1.19 + 20.1 = 39 (` amu `)`
`- 23 < 39`
`=>` KLNT của Ntử A `<` KLNT của Ntử B
`b)` KLNT của Ntử X là :
`1.11 + 1.12 = 23 (` amu `)`
KLNT của Ntử Y là :
`1.6 + 6.1 = 12 (` amu `)`
`- 23 > 12`
`=>` KLNT của Ntử X `>` KLNT của Ntử Y
Câu 6 :
`a)`
`e=p=16`
KLNT S `=1.16 + 1.16 = 32 (` amu`)`
`b) e=p=7`
KLNT N `=1.7+1.7=14(` amu`)`
`c) e=p=19`
KLNT K `=1.19 + 1.20=39(` amu `)`
Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!
Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!
Copyright © 2024 Giai BT SGK