trình bày đặc điểm về số lượng cơ cấu thành phần , đặc trưng và phân bố của các dân tộc nước ta
Trả lời:
-Đặc điểm dân tộc nước ta:
+Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người
+Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
+Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều
+Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân tộc - quốc gia thống nhất
+Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng , góp phần tạo nên sự phong phú , đa dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất
+Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
-Cơ cấu thành phần dân tộc nước ta:
+Người Kinh chiếm 85,4% dân số Việt Nam, với 78,32 triệu người.
+53 dân tộc thiểu số (DTTS) còn lại chỉ chiếm 14,6% dân số cả nước.
-Đặc trưng của dân tộc nước ta:
+Dân tộc ta là một cộng đồng bền vững và có sự chặt chẽ về lãnh thổ, kinh tế, ngôn ngữ, văn hóa, ý thức tự giác.
-Phân bố của các dân tộc nước ta:
+Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở rộng khắp cả nước, song tập trung hơn ở đồng bằng, trung du và duyên hải.
+Các dân tộc ở Trung du miền núi Bắc Bộ: Trên 30 dân tộc cư trú xen kẽ, có sự khác biệt giữa các vùng thấp, vùng giữa và vùng cao.
Chúc bạn học tốt!γεωγραφία!
dặc điểm : Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc
Các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết.
Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau.
Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế- xã hội không đều nhau. Dân tộc Việt Nam có nền văn hoá thống nhất trong đa dạng.
phân bố
các dân tộc thiểu số lại cư trú trên các địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh và giao lưu quốc tế. Các dân tộc thiểu số đông dân nhất: Tày, Thái (Chữ Thái Đen), Mường, Khmer, Hoa, Nùng, H’Mông, Dao, Người Jrai (Gia Rai), Ê Đê, Ba Na, Chăm, Sán Dìu, Ra Glai…
Đa số các dân tộc này sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa ở miền Bắc, Tây Nguyên, miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long. Cuối cùng là các dân tộc Brâu, Ơ đu và Rơ Măm chỉ có trên 300 người. Vị trí của các dân tộc thiểu số là cư trú trên các địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh và giao lưu quốc tế.
Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK