CÓ SƠ ĐỒ TƯ DUY TÓM TẮT NHÉ (HÌNH ẢNH )
I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á
- Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
- Lợi dụng chế độ phong kiến ở Đông Nam Á đang khủng hoảng và suy yếu. Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã thực hiện kế hoạch xâm lược:
Nhận xét chung:
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á đã nổ ra ngay sau khi thực dân phương Tây xâm lược một cách mạnh mẽ, liên tục với một tinh thần anh dũng và lực lượng quần chúng nhân dân (chủ yếu là công nhân và nông dân) tham gia đông đảo.
- Các phong trào đều thất bại vì chưa có đường lối cứu nước đúng đắn.
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
- Hoàn cảnh: Vì thiếu tổ chức và lãnh đạo nên các nước Đông Nam Á đã bị các nước phương tây xâm chiếm vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
- Mục đích: Vơ vét tài khoản, không mở mang công nghiệp, tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính, đàn áp phong trào yêu nước,...
- Các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á:
In-đô-nê-xi-a 1905
Nhiều tổ chức công đoàn được thành lập, bước đầu truyền bá chủ nghĩa Mác, Lê-nin.
Phi-líp-pin 1896 - 1898
Nước cộng hòa Phi-líp-pin ra đời, sau đó bị Mỹ thôn tính.
Cam-pu-chia
1863 - 1866
1866 - 1867
Khởi nghĩa A-cha-xoa lãnh đạo ở Ta Keo.
Khởi nghĩa do Pu-côm-bô lãnh đạo ở Cra-chê.
Lào
1901
1907
Đấu tranh của nhân dân Xa-van-na-khét.
Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven.
Miến Điện
đầu thế kỉ XX
Chống thực dân Anh diễn ra rất anh dũng, nhưng thất bại.
Việt Nam
đầu thế kỉ XX
Phong trào Cần vương, phong trào nông dân yêu nước diễn ra quyết liệt.
@BURUTI
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Ví Dụ
n-đô-nê-xi-a
– Thế kỉ XVI, Bồ Đào Nha chiếm một số đảo ở phía đông.
– Sau đó, thực dân Hà Lan, Tây Ban Nha, Anh cũng xâm nhập vào In-đô-nê-xi-a.
– Giữa thế kỉ XIX, Hà Lan hoàn thành việc xâm chiếm nước này.
Mã Lai (Ma-lai-xi-a)
và Miến Điện
(Mi-an-ma)
Từ nửa sau thế kỉ XVI, thực dân Anh, Hà Lan, Pháp tranh chấp ảnh hưởng tại Mã Lai và Miến Điện.
Phi-líp-pin
Giữa thế kỉ XVI, thực dân Tây Ban Nha đã xâm chiếm hầu hết
quần đảo này và áp đặt ách thống trị suốt 350 năm.
Ba nước
Đông Dương
(Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia)
Từ thế kỉ XVI, các nước thực dân Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp tìm mọi cách tranh giành phạm vi ảnh hưởng.
Xiêm (Thái Lan)
– Thế kỉ XVI, thương nhân châu Âu đã xâm nhập vào nước này.
– Giữa thế kỉ XIX, sau khi đã hoàn thành xâm chiếm Ấn Độ, một phần Mã Lai và Miến Điện, thực dân Anh bắt đầu xâm nhập vào Xiêm.
Địa điểm
Các cuộc đấu tranh tiêu biểu
Kết quả
In-đô-nê-xi-a
Khởi nghĩa Tơ-ru-nô Giê-giô (1675), khởi nghĩa Su-ra-pa-tit (1683 – 1719), khởi nghĩa Đi-pô-nê-gô-rô (1825 – 1830),...
Thất bại
Phi-líp-pin
Sự chống trả của thổ dân đảo Mác-tan (1521), khởi nghĩa của Nô-va-lét (1823), khởi nghĩa
Khơ-rút-xơ (1844),...
Thất bại
Miến Điện
Sự kháng cự của quân đội Miến Điện do tướng Ban-đu-la chỉ huy
Thất bại
Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với các nước thuộc địa vô cùng hà khắc, dã man, diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. Chia để trị, vơ vét, bóc lột phục vụ cho khai thác và đàn áp các cuộc khởi nghĩa, làm xói mòn văn hóa dân tộc, gây nên xung đột văn hóa, tôn giáo ở nhiều quốc gia, tăng thêm mâu thuẫn trong xã hội
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK