GIỐNG:
- Đều có sự tự nhân đôi của NST.
- Đều trải qua các kì phân bào tương tự.
- Đều có sự biến đổi hình thành NST theo chu kì đóng và tháo xoắn.
- NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.
- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
KHÁC:
Nguyên phân Giảm phân
+Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng. + Xảy ra ở tế bào sinh dục cái.
+Gồm 1 lần phân bào. +Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.
+Có sự phân li đồng đều của các cặp +có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực tế bào. kép tương đồng về hai cực tế bào.
+Từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con +từ một tế bào mẹ (2n NST )cho ra 4 tế bào
con (n NST).
XIN CTLHN!!!!!!!!
- Giống nhau:
+ Đều gồm `4` kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
+ Đều có sự biến đổi hình thái `NST` theo chu kì đóng và tháo xoắn
+ Đều có sự nhân đôi `NST` xảy ra ở kì trung gian mà thực chất là sự nhân đôi `ADN`
+ Đều là cơ chế nhằm duy trì sự ổn định bộ `NST` của loài
+ Lần phân bào thứ `II` của giảm phân giống phân bào nguyên phân
- Khác nhau:
Hình ảnh
Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng. Hãy khám phá và hiểu biết sâu sắc về sự sống xung quanh chúng ta!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK