Câu $2$: Nội quy nhà trường không phải là văn bản quy phạm pháp luật vì:
$+$ Cơ quan ban hành `->` do Ban Giám hiệu nhà trường ban hành, không phải cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
$+$ Phạm vi áp dụng `->` chỉ áp dụng trong phạm vi nhà trường, không có hiệu lực thi hành trên phạm vi cả nước hoặc địa phương.
$+$ Tính pháp lý `->` mang tính quy định, vi phạm chỉ bị xử lý kỷ luật theo quy định của nhà trường, không được bảo đảm thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế như văn bản quy phạm pháp luật.
$+$ Căn cứ pháp lý `->` dựa trên Luật Giáo dục, Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Điều lệ nhà trường, không phải Hiến pháp và Luật.
Câu $3$: Vi phạm pháp luật xuất phát từ nhiều nguyên nhân đan xen, bao gồm:
$-$ Về phía cá nhân:
$+$ Nhận thức pháp luật kém.
$+$ Thiếu giáo dục đạo đức.
$+$ Yếu tố tâm lý.
$+$ Lối sống thiếu lành mạnh.
$+$ Hoàn cảnh khó khăn.
$-$ Về phía gia đình:
$+$ Giáo dục gia đình chưa tốt.
$+$ Mâu thuẫn gia đình.
$-$ Về phía xã hội:
$+$ Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật chưa hiệu quả.
$+$ Hoạt động quản lý nhà nước còn bất cập.
$+$ Tình trạng tệ nạn xã hội còn phổ biến.
$+$ Chênh lệch giàu nghèo.
$@giaitoan1234$
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!
Copyright © 2024 Giai BT SGK