Trang chủ Khác Lớp 7 Câu 1. Làm thế nào để phát triển được mối quan hệ hòa đồng với thày cô và các bạn?...
Câu hỏi :

Câu 1. Làm thế nào để phát triển được mối quan hệ hòa đồng với thày cô và các bạn? A. Luôn tôn trọng, lắng nghe để thấu hiểu ý kiến thầy cô và các bạn B. Khi gặp khó khan nên trò trò chuyện, tâm sự, chia sẻ, hỏi ý kiến thầy cô C. Phát ngôn tích cực D. Không nên giao tiếp với nhiều bạn Câu 2. Cách nào sau đây không phải là cách xây dựng mối quan hệ số đông A. Tôi không ân cần với các công việc của lớp B. Tham gia câu lạc bộ tự nguyện C. Chia sẻ, thông cảm thấu hiểu hoàn cảnh những bạn gặp khó khan trong cuộc sống D. Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường và lớp của mình. Câu 3. Hãy chỉ ra những biểu hiện của kĩ năng kiểm soát cảm xúc A. Nhận ra cảm xúc bản thân tại một thời điểm B. Biết điều chỉnh cảm xúc của bản thân C. Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tình huống, hoàn cảnh D. Biết che giấu, không thể hiện cảm xúc thật của bản thân ra ngoài Câu 4. Theo em, kĩ năng kiểm soát cảm xúc quan trọng, cần thiết như thế nào đối với mỗi người? A. Sống cân bằng, bảo về được sức khỏe B. Luôn chỉ có cảm xúc tích cực C. Có cách giải quyết, ứng xử phù hợp, không làm tổn thương chính mình và người khác D. Không để cảm xúc tiêu cực làm ảnh hưởng đến công việc, học tập và các mối quan hệ khác Câu 5. Hãy nêu cách giải tỏa em thường sử dụng khi có cảm xúc tiêu cực trọng thực tiễn A. Tâm sự với bạn bè B. Tâm sự với thầy, cô giáo; người thân trong gia đình hoặc người em tin cậy C. Bỏ đi chỗ khác D. Đi dạo, chơi môn thể thao yêu thích, nghe nhạc. Câu 6. Vì sao việc duy trì mối quan hệ tốt với mọi người lại quan trọng A. Vì nó mang đến nhiều thuận tiện cho chúng ta B. Vì họ giúp bạn lúc bạn cần C. Vì họ tuân theo thị hiếu của chúng ta D. Vì họ tham dự vào các hoạt động số đông, và chuẩn bị hỗ trợ lúc chúng ta gặp trắc trở. Câu 7. Không nên làm gì lúc gia đình phát sinh vấn đề A. Hòa nhã với nhau B. Sự hờ hững trước những cảnh hướng xảy ra trong gia đình C. Kiểm soát cơn giận giữ lúc bạn có một vấn đề cần khắc phục D. Trao đổi yêu cầu lúc người nhà có thói hư tật xấu

Lời giải 1 :

Câu 1 A

Để phát triển được mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn, cần phải luôn tôn trọng, lắng nghe để thấu hiểu ý kiến thầy cô và các bạn

Câu 2 A

Để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người, cần phải ân cần với các công việc của lớp, tham gia câu lạc bộ tự nguyện, chia sẻ, thông cảm thấu hiểu hoàn cảnh những bạn gặp khó khăn trong cuộc sống.

Câu 3  A, B, C.

Kĩ năng kiểm soát cảm xúc là khả năng nhận ra, điều chỉnh và thể hiện cảm xúc phù hợp với tình huống, hoàn cảnh.

Câu 4  D.

 Khi có cảm xúc tiêu cực, nếu không biết cách kiểm soát, chúng ta có thể có những hành vi thiếu kiểm soát, gây ảnh hưởng đến công việc, học tập và các mối quan hệ khác.

Câu 5 A, B, D.

Khi có cảm xúc tiêu cực, có thể giải tỏa bằng cách tâm sự với bạn bè, thầy cô giáo, người thân trong gia đình hoặc người em tin cậy; đi dạo, chơi môn thể thao yêu thích, nghe nhạc.

Câu 6 A và B.

Việc duy trì mối quan hệ tốt với mọi người mang đến nhiều thuận tiện cho chúng ta, giúp chúng ta có được sự giúp đỡ khi cần. 

Câu 7 C.

Khi gia đình phát sinh vấn đề, không nên tỏ thái độ hờ hững, thờ ơ. Thay vào đó, cần giữ thái độ hòa nhã, bình tĩnh, kiểm soát cơn giận giữ.

Lời giải 2 :

câu 1 A. Luôn tôn trọng, lắng nghe để thấu hiểu ý kiến thầy cô và các bạn, B. Khi gặp khó khan nên trò trò chuyện, tâm sự, chia sẻ, hỏi ý kiến thầy cô, C. Phát ngôn tích cực

câu 2 A. Tôi không ân cần với các công việc của lớp

câu 3 B. Biết điều chỉnh cảm xúc của bản thân, C. Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tình huống, hoàn cảnh

câu 4 C. Có cách giải quyết, ứng xử phù hợp, không làm tổn thương chính mình và người khác, D. Không để cảm xúc tiêu cực làm ảnh hưởng đến công việc, học tập và các mối quan hệ khác, A. Sống cân bằng, bảo về được sức khỏe

câu 5 D. Đi dạo, chơi môn thể thao yêu thích, nghe nhạc, A. Tâm sự với bạn bè, B. Tâm sự với thầy, cô giáo; người thân trong gia đình hoặc người em tin cậy

câu 6 A. Vì nó mang đến nhiều thuận tiện cho chúng ta, B. Vì họ giúp bạn lúc bạn cần, D. Vì họ tham dự vào các hoạt động số đông, và chuẩn bị hỗ trợ lúc chúng ta gặp trắc trở.

câu 7 B. Sự hờ hững trước những cảnh hướng xảy ra trong gia đình

Bạn có biết?

Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!

Nguồn :

timviec365.vn

Tâm sự lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK