`@` Xung đột Nam `-` Bắc Triều:
`-` Nguyên nhân:
`+` Năm `1533`, Nguyễn Kim với danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", lập ra Nam Triều. Còn nhà Mạc gọi là "Bắc Triều". Xung đột giữa hai dòng họ diễn ra gần `60` năm, cuối cùng, Nam Triều chiếm được Thăng Long, nhà Mạc phải chạy lên Cao Băng.
`-` Hệ quả:
`+` Gây nên những tổn thất nặng nề về sinh mạng cho cả hai bên.
`+` Mùa màng bị tàn phá, ruộng đất bị bỏ hoang, làng mạc tiêu điều.
`->` Dẫn đến sự xung đột Trịnh `-` Nguyễn sau này.
Nguyên nhân:
Nhà Mạc được thành lập, nhưng một bộ phận quan lại trung thành với nhà Lê lại ra sức chống đối, nhằm khôi phục lại vương triều Lê.
+ Năm 1533, ở vùng Thanh Hóa, nhiều cựu thần của nhà Lê (đứng đầu là Nguyễn Kim) lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc" đưa Lê Duy Ninh lên làm vua, thiết lập lại vương triều, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (của nhà Mạc ở phía bắc).
=> Từ năm 1533 - 1592, xung đột Nam - Bắc triều xảy ra, chiến trường chính là vùng Thanh Hóa - Nghệ An.
Hệ quả:
Cuộc sống nhân dân đói khổ, phiêu bạc
Làng mạc điêu tàn, xơ xác
Ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia, dân tộc
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK