Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 1. Nêu một số điểm chính của cách mạng tư sản Pháp 2.Những tác động của cách mạng công nghiệp...
Câu hỏi :

1. Nêu một số điểm chính của cách mạng tư sản Pháp

2.Những tác động của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất ?

3.Nguyên nhân bùng nổ xung đột nam-bắc triều trịnh-nguyễn là gì?

4.Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 như thế nào?

Lời giải 1 :

cau 1

1. Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển, nạn mất mùa, đói kém thường xảy ra. - Công thương nghiệp đã phát triển: máy móc được sử dụng trong sản xuất, trung tâm dệt, luyện kim ra đời, các hải cảng lớn tập nập tàu buôn... nhưng lại bị chế độ phong kiến kìm hãm.

2. Tình hình chính trị - xã hội

- Chính trị: duy trì chế độ quân chủ chuyên chế, mọi quyền hành đều nằm trong tay vua. - Xã hội: gồm 3 đẳng cấp là Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba. + Quý tộc nắm giữa những chức vụ tối cao. Tăng lữ và Quý tộc được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi. + Đẳng cấp thứ ba gồm tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Trong đó, nông dân nghèo là giai cấp khổ nhất. Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba, có thế lực kinh tế, song không có quyền lực chính trị.

3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng

- Chế độ quân chủ chuyên chế đã kìm hãm sự phát triển của cả kinh tế và xã hội. Chính vì vậy đã bị phê phán trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng (trào lưu triết học Ánh sáng). Tiêu biểu là: Sác-lơ Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rut-xô. - Những tư tưởng tiên tiến thức tỉnh mọi người và có tác dụng chuẩn bị tích cực cho cách mạng.

1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế

- Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu. Nhà nước nợ nhiều, không có khả năng trả nên phải thu nhiều thứ thuế. Công thương nghiệp đình đốn, công nhân và thợ thủ công thất nghiệp. - Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra khắp mọi nơi.

2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng

- Ngày 5/5/1789, hội nghị ba đẳng cấp được tổ chức. Đẳng cấp thứ ba phản đối chủ trương tăng thuế của nhà vua. - Ngày 17/6/1789, đại biểu Đẳng cấp thứ ba tự họp thành Hội đồng dân tộc và tuyên bố là Quốc hội lập hiến, có quyền soạn thảo Hiến pháp, thông qua các đạo luật về tài chính. - Ngày 14/07/1789, nhân dân

1. Chế độ quân chủ lập hiến

- Phái Lập hiến của tầng lớp đại tư sản lên nắm quyền đã thi hành các chính sách: + Hạn chế quyền của nhà vua. + Tháng 8/1789, thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. + Tháng 9/1791, thông qua Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến: quyền lực thuộc về Quốc hội. - Tháng 4/1792, liên minh Áo – Phổ cùng bọn phản động trong nước Pháp chống lại cách mạng. - Ngày 10/8/1792, nhân dân lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến.

2. Bước đầu của nền cộng hòa

- Sau khi lật đổ phái Lập hiến, chính quyền chuyển sang tay phái Ghi-rông-đanh (tư sản công thương nghiệp). - Ngày 21/9/1792, thành lập nền cộng hòa. - Ngày 21/1/1793 xử tử vua Lu-i XVI. - Ngày 20/9/1792, quân Pháp đánh thắng quân Áo - Phổ ở Van-mi sau đó chuyển sang phản công đuổi quân địch ra khỏi đất nước. - Mùa xuân năm 1793, liên minh phong kiến châu Âu và quân Anh lại tấn công nước Pháp, phản động trong nước nổi dậy. - Trong khi đó, phái Gi-rông-đanh không lo chống ngoại xâm, nội phản v...

3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh

- Phái Gia-cô-banh đứng đầu là Rô-be-spie cầm quyền đã thi hành một số các biện pháp: + Trả lại đất công bị quý tộc phong kiến chiếm đoạt cho nông dân. + Chia nhỏ đất đai để bán cho nông dân. + Trưng thu lúa mì, quy định mức giá, quy định mức lương tối đa của công nhân. - Kết quả: nền kinh tế phát triển, xã hội dần

cau 2

 Tác động đến đời sống sản xuất:

- Làm thay đổi căn bản quá trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển, tạo ra nguồn của cải dồi dào cho xã hội.

- Bộ mặt của các nước tư bản thay đổi với nhiều khu công nghiệp lớn và thành phố đông dân mọc lên,...

- Chuyển xã hội loài người từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp.

* Tác động đối với đời sống xã hội

- Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản, đó là tư sản và vô sản.

+ Giai cấp tư sản nhờ công nghiệp hoá đã giàu lên nhanh chóng, trở thành giai cấp thống trị trong xã hội.

+ Giai cấp vô sản ngày càng đông đảo và bị tư sản bóc lột nặng nề.

- Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng sâu sắc.

cau 3

 Nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam - Bắc triều:

Cuối triều Lê các thế lực cát cứ nổi lên khắp nơi tranh giành quyền lực.

Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).

Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lập ra Nam triều.

=> Gây ra chiến tranh Nam - Bắc triều.

cau 4

Quang Trung đại phá quân Thành Diễn biến: - Tháng 1/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế Đế lấy niên hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc. - Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo. - Đêm 30 vượt sông Gián Khẩu Tiêu Chiến tiền tiêu của quâ

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK