Tổng số hạt trong nguyên tử `M` là `18`
`=> p + e + n = 18`
Tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện
`=> p + e = 2n`
`=> 2p = 2n`
`=> p = e = n`
`=> p = e = n = 18 : 3 = 6`
Vậy đây là Carbon
`=> B`
Câu `9:` Tổng số hạt trong nguyên tử M là 18. Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là :
A. thuộc chu kì 2, nhóm IVA, là kim loại.
B. thuộc chu kì 2, nhóm IVA, là phi kim.
C. thuộc chu kì 3, nhóm VA, là kim loại.
D. thuộc chu kì 3, nhóm VA, là phi kim.
Tổng số hạt trong nguyên tử `M` là : `18`
Ta có :
`p + e + n = 18`
Tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện . Số $proton(p) =$ số $electron(e)$.
`p + e = 2 n`
`2 p = 2 n`
`p = e = n`
`p = e = n = 18 : 3 = 6`
Ta thấy nguyên tử $carbon(C)$ có số hạt $proton(p)$ là : `6` hạt .
Vậy nguyên tử $M$ là : $carbon(C)$
$Carbon(C)$ thuộc chu kì $2$, nhóm $IVA$, là phi kim.
Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!
Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!
Copyright © 2024 Giai BT SGK