C8: Đặc điểm của lớp Manti dưới là:
A. Cùng với vỏ trái đất thành thạch quyển
B. Không lỏng mà ở trạng thái quánh dẻo.
C. Có vị trí ở độ sâu từ 700 đến 2900km.
D. Hợp với vỏ trái đất thành lớp vỏ cứng.
C11: phát biểu nào sau đây không đúng với lớp Manti trên?
A. Cùng với vỏ trái đất thành thạch quyển.
B. Có vị trí ở độ sâu từ 700 đến 2900km.
C. Hợp với vỏ trái đất thành lớp vỏ cứng.
D. Không lỏng mà ở trạng thái quánh dẻo.
=> Giải thích C8 và C11: Lớp Manti trên tồn tại ở trạng thái quánh dẻo, hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng và Cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển. Độ dày của lớp Manti trên khoảng từ 15 - 700 km và Manti dưới có độ sâu từ 700 đến 2900 km, tồn tại ở trạng thái rắn chắc.
C3: Nơi nào sau đây trong năm có một ngày luôn là toàn đêm?
A. Chí tuyết bắc.
B. Vòng cực.
C. Xích đạo.
D. Chí tuyết nam.
=> Giải thích: Vì Xích đạo là khu vực trên Trái Đất nhận được lượng bức xạ, ánh sáng và nhiệt cao quanh năm. Đồng thời, đây cũng là khu vực có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau.
Câu ` 8 `
` -> C `
` => ` Đặc điểm của lớp Manti dưới là có vị trí ở độ sâu từ 700 đến 2900km
Câu ` 11 `
` -> B `
`=> ` Phát biểu có vị trí ở độ sâu từ 700 đến 2900km không đúng với lớp Manti trên
Câu ` 3 `
` -> C `
` => ` Nơi xích đạo trong năm có một ngày luôn là toàn đêm
` @Mun `
$#Thocuti$
Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!
Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!
Copyright © 2024 Giai BT SGK