Trang chủ Sinh Học Lớp 9 Điểm giống và khác nhau của nhiễm sắc thể qua từng kỳ của giảm phân câu hỏi 6405372
Câu hỏi :

Điểm giống và khác nhau của nhiễm sắc thể qua từng kỳ của giảm phân

Lời giải 1 :

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Giống nhau:

`+` Ở kì đầu:

`-` Ở trạng thái kép, đóng xoắn, xuất hiện thoi phân bào

`+` Ở kì giữa:

`-` Hình thành NST kép

`-` Co ngắn cực đại, tập trung tại mặt phẳng xích đạo

`+` Ở kì sau:

`-` Các NST kép tiến ra 2 cực của tế bào

Khác nhau:

`+` Ở kì đầu: (Giảm phân 1)

`-` Hình thành trung thể

`+` Ở kì sau: (Giảm phân 1)

`-` Có hiện tượng trao đổi đoạn của các NST

`+` Ở kì sau: (Giảm phân 2)

`-` Chẻ nhau tại tâm động

`+` Ở kì cuối: (Giảm phân 1)

`-` Các NST kép, chuỗi xoắn, xuất hiện màng tế bào

`-` Phân tế bào thành 2 phần

`+` Ở kì cuối: (Giảm phân 2)

`-` NST đơn, chuỗi xoắn

`-` Mỗi tế bào mang `n` sắc thể

Lời giải 2 :

Đáp án:
-Giống nhau:

     +Đều có sự tự nhân đôi của NST.

     +Đều trải qua các kì phân bào tương tự.

     +Đều có sự biến đổi hình thành NST theo chu kì đóng và tháo xoắn.

     +NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.

     +Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ
-Khác nhau:

Nguyên phânGiảm phân

- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.

- Chỉ 1 lần phân bào.

- Mỗi NST tương đồng nhân đôi thành 2 NST kép gồm hai crômatit.

- Kì đầu không xảy ra trao đổi chéo giữa hai crômatit cùng nguồn gốc.

- Kì giữa các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

- Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín.

- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.

- Mỗi NST nhân đôi thành một cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit.

- Kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn gốc.

- Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào.Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc.Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST).

- Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép.

- Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n.

Ý nghĩa:

- Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau.

- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Ý nghĩa:

- Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau.

- Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài.

- Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới.

 

Giải thích các bước giải:

 

Bạn có biết?

Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng. Hãy khám phá và hiểu biết sâu sắc về sự sống xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK