Câu `1`
`+` Giới hạn đo là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
`+` Độ chia nhỏ nhất là khoảng cách giữa `2` vạch liên tiếp trên thước.
Câu `2`
`+` Ước lượng chiều dài cần đo.
`+` Lựa chọn thước đo có GHĐ, ĐCNN phù hợp.
`+` Đặt thước đo
`+` Đọc kết quả đo
Câu `3`
`+` Ước lượng khối lượng vật cần đo.
`+` Chọn cân có GHĐ, ĐCNN phù hợp.
`+` Hiệu chỉnh cân đúng cách.
`+` Đặt vật lên cân
`+` Đọc và ghi kết quả
Câu `4`
`+` Ước lượng thời gian cần đo
`+` Chọn đồng hồ phù hợp
`+` Hiệu chỉnh đồng hồ
`+` Thực hiện đo thời gian
`+` Đọc và ghi kết quả
1.- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
2. các bước đo chiều dài
B1: Ước lượng chiều dài của vật cần đo
B2: Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp
B3: Đặt thước đo đúng cách
B4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
3. Các bước đo khối lượng
B1: Ước lượng khối lượng của vật để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
B2: Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0.
B3: Đặt vật cần cân lên đĩa cân.
B4: Mắt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân.
4. Các bước đo thời gian
B1: Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp.
B2: Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách.
B3: Đặt mắt nhìn đúng cách.
B4: Thực hiện phép đo thời gian.
B5: Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!
Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!
Copyright © 2024 Giai BT SGK