Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Câu 11 Giải câu đố sau: Sông gì đượm ngát mùi hương Quanh năm in bóng kinh thành Huế xưa?...
Câu hỏi :

Câu 11 Giải câu đố sau: Sông gì đượm ngát mùi hương Quanh năm in bóng kinh thành Huế xưa? Ngàn năm đất nước xin thưa Sông kia thay áo như tơ lụa đào. A. sông Hồng B. sông Hương C. sông Lam D. sông Thao Câu 12 Chọn từ còn thiếu điền vào chỗ trống để hoàn thành thành ngữ sau: Tự [...] cánh sinh A. hợp B. vệ C. vực D. lực Câu 13 Từ nào có thể thay thế cho từ in đậm trong câu văn sau? Bác phượng già như người bảo vệ tận tuỵ của ngôi trường, thân bác xù xì in đậm những dấu tích theo năm tháng. A. khúc khuỷu B. quanh co C. khô cằn D. sần sùi Câu 14 Những hình ảnh nào được so sánh với nhau trong đoạn văn dưới đây? "Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá." (Đoàn Giỏi) A. mạng nhện - cây lá B. trời xanh - nước xanh C. mũi Cà Mau - mạng nhện D. sông ngòi, kênh rạch - mạng nhện Câu 15 Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ quân nhân? A. thiếu tá, dũng sĩ B. bộ đội, đại hội C. đại tá, trung thực D. sĩ quan, trung uý Câu 16 Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta không nên nản lòng khi gặp khó khăn? A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. B. Cây ngay không sợ chết đứng. C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Câu 17 Tiếng "đồng" có thể ghép với những tiếng nào dưới đây để tạo thành các danh từ? A. bào, bằng B. bộ, loạt C. thanh, đều D. tình, diễn Câu 18 Từ nào dưới đây không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại? A. cần cù B. lười nhác C. siêng năng D. chuyên cần Câu 19 Đoạn văn dưới đây miêu tả cảnh vật vào thời gian nào? "Trong nhập nhoạng, thỉnh thoảng lại bật lên một mảng sáng mờ của ánh ngày vương lại. Một vài tiếng dế gáy sớm, vẻ thăm dò, chờ đợi. Có đôi ánh đom đóm chấp chới, lúc lên cao, lúc xuống thấp, lúc lại rơi xuống mặt cỏ không còn rõ hình cây lá nữa mà mịn màng hoà lẫn như một mặt nước lặng êm." (Theo Phạm Đức) A. Lúc đêm khuya B. Giữa buổi trưa C. Buổi chiều tối D. Lúc bình minh Câu 20 Từ các tiếng "nhân, hiền, hậu, từ" có thể ghép được tất cả bao nhiêu tính từ? A. 4 từ B. 3 từ C. 2 từ D. 5 từ

Lời giải 1 :

1,Sông gì đượm ngát mùi hương Quanh năm in bóng kinh thành Huế xưa? Ngàn năm đất nước xin thưa Sông kia thay áo như tơ lụa đào.

A. sông Hồng

B. sông Hương

C. sông Lam

D. sông Thao

2,Chọn từ còn thiếu điền vào chỗ trống để hoàn thành thành ngữ sau:

Tự [...] cánh sinh

A. hợp

B. vệ

C. vực

D. lực

3,Những hình ảnh nào được so sánh với nhau trong đoạn văn dưới đây? "Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá." (Đoàn Giỏi)

A. mạng nhện - cây lá

B. trời xanh - nước xanh

C. mũi Cà Mau - mạng nhện

D. sông ngòi, kênh rạch - mạng nhện

4, Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ quân nhân?

A. thiếu tá, dũng sĩ

B. bộ đội, đại hội

C. đại tá, trung thực

D. sĩ quan, trung uý

Quân nhân: những người làm việc cho lực lương vũ trang hoặc quân đội để phục vụ nhà nước và tùy theo mức độ làm việc mà có các quân hàm khác nhau

5,Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta không nên nản lòng khi gặp khó khăn?

A. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.

B. Cây ngay không sợ chết đứng.

C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

6,Tiếng "đồng" có thể ghép với những tiếng nào dưới đây để tạo thành các danh từ?

A. bào, bằng

B. bộ, loạt

C. thanh, đều

D. tình, diễn

Vậy => từ ''đồng'' có thể ghép được với tiếng bào và bằng để tạo thành các danh từ.

7, Từ nào dưới đây không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại?

A. cần cù

B. lười nhác

C. siêng năng

D. chuyên cần

8, Đoạn văn dưới đây miêu tả cảnh vật vào thời gian nào? "Trong nhập nhoạng, thỉnh thoảng lại bật lên một mảng sáng mờ của ánh ngày vương lại. Một vài tiếng dế gáy sớm, vẻ thăm dò, chờ đợi. Có đôi ánh đom đóm chấp chới, lúc lên cao, lúc xuống thấp, lúc lại rơi xuống mặt cỏ không còn rõ hình cây lá nữa mà mịn màng hoà lẫn như một mặt nước lặng êm." (Theo Phạm Đức)

A. Lúc đêm khuya

B. Giữa buổi trưa

C. Buổi chiều tối

D. Lúc bình minh

Từ các tiếng "nhân, hiền, hậu, từ" có thể ghép được tất cả bao nhiêu tính từ?

A. 4 từ

B. 3 từ

C. 2 từ

D. 5 từ

 Tính từ là từ miêu tả trạng thái, màu sắc, hình dáng của con người, sự vật hay hiện tượng thiên nhiên

 4 tính từ được xếp từ các tiếng trên như sau:

 Nhân hậu

 Hiền hậu

 Nhân từ

 Hiền từ

Lời giải 2 :

11B

12D

13D

14D

15D

16C

17A

18B

19C

20A

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK