Câu 18. Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:
A. Biến đổi hình dạng. B. Tự nhân đôi
C. Trao đổi chất. D. Co, duỗi trong phân bào
Câu 19. Kết quả của quá trình giảm phân: từ 1 tế bào mẹ (2n) tạo ra số tế bào con là bao nhiêu?
A. 2 tế bào (n). B. 4 tế bào (2n).
C. 2 tế bào (2n). D. 4 tế bào (n).
Câu 20. Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là
A. nhân đôi NST.
B. tiếp hợp giữa hai NST kép trong từng cặp tương đồng.
C. co ngắn và tháo xoắn NST.
D. phân li NST về hai cực của tế bào.
Câu 21. Cho biết Tinh Tinh 2n = 48. Hỏi số nhóm gen liên kết của loài bằng bao nhiêu?
A. 20. B. 22. C. 24. D. 28.
Câu 22. Tại sao NST được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kỳ giữa?
A. Vì lúc này NST dãn xoắn tối đa.
B. Vì lúc này NST đóng xoắn tối đa.
C. Vì lúc này ADN nhân đôi xong.
D. Vì lúc này NST phân li về hai cực của tế bào.
Câu 23. Kết quả của quá trình nguyên phân: từ 1 tế bào mẹ (2n) tạo ra số tế bào con là bao nhiêu?
A. 2 tế bào (n). B. 4 tế bào (2n).
C. 2 tế bào (2n). D. 4 tế bào (n).
Câu 24. Một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân có 48 NST đơn. Bộ NST 2n của loài đó là
16. B. 24 . C. 32. D. 48.
Câu 25. Đặc điểm nào sau đây của đậu Hà Lan thuận lợi cho việc tạo dòng thuần?
A. Có hoa lưỡng tính. B. Có những cặp tính trạng tương phản.
C. Tự thụ phấn nghiêm ngặt. D. Dễ trồng.
Câu 26. Men đen đã chọn mấy cặp tính trạng tương phản ở đậu Hà Lan để lai ?
A. 4 cặp. B. 5 cặp. C. 6 cặp. D. 7 cặp.
Câu 27. Từ 1 noãn bào bậc 1 qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra kết quả nào dưới đây?
A. 3 trứng và 1 thể cực. B. 4 trứng.
C. 4 thể cực. D. 3 thể cực và 1 trứng.
Câu 28. Trong sự phát sinh giao tử đực, mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân tạo ra bao nhiêu tinh trùng?
A. 1 tinh trùng B. 2 tinh trùng C. 3 tinh trùng. D. 4 tinh trùng.
Câu 29 Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ. B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.
C. Luôn co ngắn lại. D. Luôn luôn duỗi ra.
Câu 30. Cặp NST tương đồng có đặc điểm gì?
A. Hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước.
B. Hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ.
C. Hai crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động.
D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau.
Đáp án:
18. D
19. D
- Vì 1 tế bào sinh dục (2n), qua giảm phân 1 à sinh ra 2 tế bào (mỗi tế bào có: n NST kép). 2 tế bào (mỗi tế bào có n: NSTkép) qua giảm phân 2 à 4 tế bào (n)
20. B
- Vì trong nguyên phân, không có hiện tượng tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng.
21. C
- Vì số nhóm gen liên kết = bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài.
22. B
23. C
24. D
25. C
26. D
27. A
28. B
29. B
30. B
không hiểu câu nào có thể hỏi nhé!
Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng. Hãy khám phá và hiểu biết sâu sắc về sự sống xung quanh chúng ta!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK