Trang chủ Sinh Học Lớp 9 Câu 1. Trong các kiểu gen sau đây, đâu là kiểu gen dị hợp? A. aaBB. B. AaBb.  C. AABB....
Câu hỏi :

Câu 1. Trong các kiểu gen sau đây, đâu là kiểu gen dị hợp?

A. aaBB. B. AaBb.  C. AABB. D. aabb.

Câu 2. Kiểu gen nào dưới đây được xem là thuần chủng?

A. AABB. B. AaBb. C. Aabb. D. aaBb.

Câu 3. Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở thế hệ F1 được gọi là

A. tính trạng lặn. B. tính trạng tương ứng.

C. tính trạng trung gian. D. tính trạng trội.

Câu 4. Kiểu gen AaBb thuộc loại kiểu gen nào?

A. Đồng hợp trội. B. Đồng hợp lặn.   

C. Dị hợp 2 cặp gen.    D. Dị hợp 1 cặp gen.

Câu 5. Menđen đã sử dụng đối tượng nào sau đây để tiến hành thí nghiệm?

A. Chuột. B. Ruồi giấm. C. Đậu Hà Lan. D. Ong.

Câu 6. Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể được gọi là gì?

A. Kiểu gen.   B. Kiểu hình.      C. Nhân tố di truyền.        D. Tính trạng.

Câu 7. Ví dụ nào sau đây là cặp tính trạng tương phản?

A. Hạt nhăn và hạt xanh. B. Hạt trơn và quả có ngấn.

C. Quả lục và quả vàng. D. Hạt vàng và hoa đỏ.

Câu 8. Phép lai nào sau đây được gọi là lai phân tích?  

A. P: Aa X Aa. B. P: Aa X aa. C. P: Aa X aB. D. P: Aa X AA.

Câu 9. Phép lai P : AaBb x aabb cho F1 có tỉ lệ kiểu gen nào?

A. 9 : 3 : 3 : 1. B. 1 : 1 : 1 : 1. C. 1 : 2 : 1 : 2. D. 3 : 3 : 1 : 1.

Câu 10. Cá thể có kiểu gen AaBb khi giảm phân tạo các loại giao tử nào sau đây?

A. AB, Ab, aB, ab. B. Aa, Bb, Ab, aB.

C. AB, Aa, Bb, ab. D. AB, Aa, Ab, ab.

Câu 11. Khi lai 2 cây có kiểu gen dị hợp (Aa) với nhau thì F1 sẽ có tỉ lệ kiểu gen là

100% Aa. C. 2AA: 1Aa: 2aa.

B. 100% aa. D. 1AA: 2Aa: 1aa.

Câu 12. Kiểu gen AaBbCc sẽ cho ra mấy loại giao tử?

A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

Câu 13. Đâu là trình tự đúng các kỳ phân bào nguyên phân?

  A. Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối . B. Kì đầu, kì sau, kì giữa, kì cuối.

  C. Kì giữa, kì đầu, kì sau, kì cuối. D.Kì sau, kì đầu, kì giữa, kì cuối.

Câu 14. Cấu trúc hiển vi của NST được mô tả ở kỳ nào của quá trình phân bào?

A. Kỳ đầu. B. Kỳ giữa. C. Kỳ sau. D. Kỳ cuối.

Câu 15. Thành phần hoá học chủ yếu của NST là

A. protein và sợi nhiễm sắc. B. protein histon và ADN.

C. protein và ADN. D. protein anbumin và axit nucleic.

Câu 16. Cặp NST giới tính mà XX là con đực và XY là con cái gặp ở những sinh vật nào sau đây?

A. Trâu, bò, cá. B. Ruồi giấm, thú, thực vật.

C. Thằn lằn, rắn. D. Cá heo, dơi, thỏ.

Câu 17. Bộ NST của người có số lượng là bao nhiêu?

2n = 8. B. 2n = 23. C. 2n = 46.

Lời giải 1 :

1.B

2.A

3.D

4.C

5.C

6.D

7.A

8.B

9.B

10.A

11.A

12.B

13.A

14.B

15.C

16.B

17.C

Bạn có biết?

Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng. Hãy khám phá và hiểu biết sâu sắc về sự sống xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK