Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh có nghĩa là gì? Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác...
Câu hỏi :

Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh có nghĩa là gì? Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Có nghĩ là gì?

Lời giải 1 :

" Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. "

` -> ` Nói lên truyền thống yêu nước, bất chấp chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Dù là phụ nữ chân yếu tay mềm nhưng đứng trước cảnh giặc ngược đãi nhân dân, đất nước rơi vào cảnh lầm than thì vẫn đứng lên dựng cờ khởi nghĩa lấy lại độc lập dân tộc. 

"       Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn." 

` -> ` Đề cao truyền thống tương thân tương ái của dân tộc ta. Từ xưa ông cha ta đã dùng câu tục ngữ để nhắc nhở con người cần biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau trong bất cứ hoàn cảnh nào. Dù có là ai thì đều sống chung trên một mảnh đất, một đất nước do đó cần biết tương trợ để giúp đất nước ngày càng giàu mạnh, phát triển. 

Lời giải 2 :

Hãy giải thích các câu ca dao, tục ngữ sau:

`-` Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.

`=>` Câu ca dao, tục ngữ này nói lên sự man rợ, tàn bạo của lũ giặc, chúng đi đến đâu cũng cướp bóc, tàn phá của cải của người dân, giực giã man đến mức đến nhà phụ nữ, chúng cũng không tha, chúng đánh đập, hành hạ từ người già, trẻ con cho đến trai, gái, tất cả chúng đều tàn phá, đánh đập, vì thế, câu ca dao này nói lên sự hung tợn, dã man của chúng.

                                               `---------`

           Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

`=>` Câu ca dao, tục ngữ này nói lên sự đoàn kết, yêu thương và luôn coi trọng, chăm sóc nhau của người dân Việt Nam chúng ta, đồng thời, câu ca dao này cũng nói lên sự chung tay, góp sức của đồng bào chúng ta, luôn yêu thương và quý mến nhau thật lòng, dù không phải cùng chung một huyết thống, nhưng tình yêu vẫn luôn tràn trề nơi con người dân tộc Việt Nam.

$\mathbb{ღLiana3212}$

$#The Rebirth# $

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 4

Lớp 4 - Năm thứ tư ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng và chúng ta sắp đến năm cuối cấp. Hãy chú trọng hơn đến học tập, đặt mục tiêu rõ ràng và không ngừng nỗ lực để đạt được!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK