Trang chủ Địa Lý Lớp 9 Câu 4 Đặc điểm nào dưới đây không phải của người Kinh? A. Là lực lượng sản xuất đông đảo...
Câu hỏi :

Câu 4 Đặc điểm nào dưới đây không phải của người Kinh? A. Là lực lượng sản xuất đông đảo trong các ngành kinh tế. B. Là dân tộc có số dân đông nhất nước ta. C. Là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước. D. Là dân tộc cư trú chủ yếu ở khu vực miền núi. Câu 5 Vùng đồng bằng, trung du và ven biển có dân tộc nào sinh sống nhiều nhất? A. Dân tộc Thái. B. Dân tộc Tày. C. Dân tộc Chăm. D. Dân tộc Kinh. Câu 6 Người Tày, Nùng, Thái, Mường phân bố ở khu vực A. vùng núi thấp. B. sườn núi 700 1000m. C. vùng núi cao. D. vùng đồng bằng, bán bình nguyên. Câu 7 Khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ có khoảng bao nhiêu dân tộc sinh sống? A. 35. B. 30. C. 40. D. 25. Câu 8 Khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người nào sau đây? A. Thái, Mông, Dao. B. Cơ-ho, Ê-đê, Gia-rai. C. Chăm, Khơ me, Ba-na. D. Chăm, Khơ-me, Hoa.

Lời giải 1 :

Đáp án + giải thích các bước giải:

Câu 4 Đặc điểm nào dưới đây không phải của người Kinh?

A. Là lực lượng sản xuất đông đảo trong các ngành kinh tế.

B. Là dân tộc có số dân đông nhất nước ta.

C. Là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước.

D. Là dân tộc cư trú chủ yếu ở khu vực miền núi.

(Người Việt (Kinh) phân bố rộng khắp cả nước song tập trung hơn ở các vùng đồng bằng, trung du và duyên hải.)

Câu 5 Vùng đồng bằng, trung du và ven biển có dân tộc nào sinh sống nhiều nhất?

A. Dân tộc Thái.

B. Dân tộc Tày.

C. Dân tộc Chăm.

D. Dân tộc Kinh.

(Dân tộc Kinh phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng, trung du và ven biển (duyên hải).)

Câu 6 Người Tày, Nùng, Thái, Mường phân bố ở khu vực

A. vùng núi thấp.

B. sườn núi 700 1000m.

C. vùng núi cao.

D. vùng đồng bằng, bán bình nguyên.

(Khu vực Trung du và miền núi phía Bắc: là địa bàn cư trú của trên 30 dân tộc. Trong đó vùng thấp là địa bàn cư trú của người Tày, Nùng (tả ngạn sông Hồng) và người Thái, Mường (hữu ngạn sông Hồng).)

Câu 7 Khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ có khoảng bao nhiêu dân tộc sinh sống?

A. 35.

B. 30.

C. 40.

D. 25.

(Khu vực Trung du và miền núi phía Bắc: là địa bàn cư trú của trên 30 dân tộc. Trong đó vùng thấp là địa bàn cư trú của người Tày,  Nùng (tả ngạn sông Hồng) và người Thái, Mường (hữu ngạn sông Hồng).)

Câu 8 Khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người nào sau đây?

A. Thái, Mông, Dao.

B. Cơ-ho, Ê-đê, Gia-rai.

C. Chăm, Khơ me, Ba-na.

D. Chăm, Khơ-me, Hoa.

(Vùng đồi núi phía tây khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ có mật độ dân số thấp (trung bình 50 – 100 người/km2, nhiều nơi dưới 50 người/km2), chủ yếu là các dân tộc ít người, cư trú phân tán. Khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộc Chăm, Khơ-me và Hoa. Trong đó người Chăm, Khơ –me cư trú thành từng dải; người Hoa chủ yếu ở các đô thị, nhất là ở TP. Hồ Chí Minh. )

Bạn có biết?

Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK