Câu 1: A. Do bị Quý tộc mới cướp đoạt ruộng đất.
Câu 2: C. Quyền lợi kinh tế- chính trị không bao gồm phụ nữ, nô lệ.
Câu 3: B. Hiệp ước Véc xai năm 1783 được kí kết.
Câu 4: A. Hình thức đấu tranh.
Câu 5: B. Nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp đã phát triển nhưng bị kìm hãm.
Câu 6: B. Là động lực chủ yếu, đóng vai trò quyết định.
Câu 7: C. Hình thành giai cấp mới là tư sản và vô sản.
Câu 8: A. Quá trình chuyển biến từ nền sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc.
Câu 9: A. Chính sách chia để trị.
Câu 10: B. Thực dân Pháp.
Câu 11: A. Từ phía nam dải Hoành Sơn đến mũi Cà Mau.
Câu 12: A. Làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng, đất nước bị chia cắt.
Câu 13: A. Hoàng Sa và Trường Sa.
Câu 14: B. Cả vùng Thanh Nghệ và đồng bằng Bắc Bộ đều là chiến trường.
=))
Câu 1: A. Do bị Quý tộc mới cướp đoạt ruộng đất.
=> Những quý tôc chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản. Họ đuổi tá điền, biến ruộng đất thành đồng cỏ nuôi cừu. Những người nông dân bị mất ruộng đất phải kéo ra thành thị làm thuê hoặc di cư sang nước ngoài
Câu 2: C. Quyền lợi kinh tế- chính trị không bao gồm phụ nữ, nô lệ.
=> Theo hiến pháp 1787, chỉ những người da trắng có tài sản, đóng thuế theo quy định mới có quyền ứng cử và bầu củ. Phụ nữ không có quyền bầu cử. Những người nô lệ da đen và người In-di-an không có quyền chính trị
Câu 3: B. Hiệp ước Véc xai năm 1783 được kí kết.
Câu 4: A. Hình thức đấu tranh.
Câu 5: B. Nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp đã phát triển nhưng bị kìm hãm.
=> Điểm nổi bật của nền kinh tế Pháp trước cách mạng là nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp tương đối phát triển
Câu 6: B. Là động lực chủ yếu, đóng vai trò quyết định.
Câu 7: C. Hình thành giai cấp mới là tư sản và vô sản.
Câu 8: A. Quá trình chuyển biến từ nền sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc.
=> Bản chất của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX là quá trình chuyển biến từ nền sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc. Sức lạo động của con người dần được thay thế bằng sức lao động của máy móc
Câu 9: A. Chính sách chia để trị.
Câu 10: B. Thực dân Pháp.
Câu 11: A. Từ phía nam dải Hoành Sơn đến mũi Cà Mau.
Câu 12: A. Làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng, đất nước bị chia cắt.
Câu 13: A. Hoàng Sa và Trường Sa.
Câu 14: D. Người dân có thêm kinh nghiệm sống trong đói khổ.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK