Trang chủ KHTN Lớp 6 Câu 1 : kính lúp và kính hiển vi quang học dùng để làm gì ? nêu cấu tạo của...
Câu hỏi :

Câu 1 : kính lúp và kính hiển vi quang học dùng để làm gì ? nêu cấu tạo của nó Câu 2 : dùng bình chia độ có GHĐ là 100ml và ĐCNN là 1ml để đo thể tích của vật rắn không thấm nước . Ban đầu mực nước trong bình là 53ml người ta thả chìm một số viên bi sắt vào bình thì mức nước trong bình này là 78ml . Tìm thể tích của một viên bi , biết rằng trong bình đang có 5 viên bi

Lời giải 1 :

Câu 1:

-Kính lúp và kinh hiển vi thường được dùng để quan sát những vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát hoặc không thể quan sát được.

Cấu tạo kính lúp: Kính lúp gồm một tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa) được gắn với tấm kính trong, dày, hai mặt lồi, có khung bằng kim loại (hoặc bằng nhựa).

Cấu tạo kính hiển vi: Kính hiển vi gồm ba phần chính:

- Chân kính

- Thân kính gồm:

+ Ống kính:

-Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại x10 ( gấp 10 lần) x20 (gấp 20 lần),....

- Đĩa quay gắn các vật kính.

- Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại x10, x20,....

+ Ốc điều chỉnh:

- Ốc to

- Ốc nhỏ

- Bàn kính: Nơi dặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.

Lời giải 2 :

`1.` `=>*`Cấu tạo kính lúp: Kính lúp gồm một tay cầm bằng kim loại (hoặc bằng nhựa) được gắn với tấm kính trong, dày, hai mặt lồi, có khung bằng kim loại (hoặc bằng nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ `3 - 20` lần.

`-` Cách sử dụng kính lúp: Tay trái cầm kính lúp. Để mặt kính sát vật mẫu, mắt nhìn vào mặt kính, di chuyển kính lúp lên cho đến khi nhìn thật rõ vật. 

`-` Kính hiển vi quang học là một loại kính hiển vi sử dụng ánh sáng khả kiến để quan sát hình ảnh các vật thể nhỏ được phóng đại nhờ một hệ thống các thấu kính thủy tinh. Kính hiển vi quang học là dạng kính hiển vi đơn giản, lâu đời nhất và cũng là phổ biến nhất.

 `2.` Bình chia độ có `GHĐ` là

Thể tích nước trong bình hiện có

Thể tích của vật cần đo là phần thể tích nước dâng lên, mà bình có `GHĐ` là `100` `ml` nên ta chỉ đo được vật có thể tích tối đa:

`100−60=40ml=40cm^3  (1ml=1cm^3)`

Mà bình có `ĐCNNNN` là: 

5m= 5cm^3

Vậy có thể đo các vật rắn có thể tích từ đến . 

  

Bạn có biết?

Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!

Nguồn :

timviec365.vn

Tâm sự lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK