Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Đặt câu để phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ: cổ, tay, lưng câu hỏi 6371708
Câu hỏi :

Đặt câu để phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ: cổ, tay, lưng

Lời giải 1 :

`color{red}{@kat ovn}`

⇒ Cổ áo của tớ bị dơ rồi.  (nghĩa chuyển)

- Hôm nay, tớ mỏi cổ quá!  (nghĩa gốc)

⇒ Sao tay nắm cửa lại không vặn được vậy ta!  (nghĩa chuyển)

- Chúng ta bắt tay giãn hòa nhé! (nghĩa gốc)

⇒ Sao mẹ lại mua cho con cái thắt lưng sến súa đó vậy?  (nghĩa chuyển)

- Bà em bị bệnh đau lưng.   (nghĩa gốc)

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Nghĩa gốc là từ để chỉ con người hoặc con vật. Thường là từ chỉ bộ phận của người hoặc con vật.

-  Nghĩa chuyển là từ đồng âm với nghĩa gốc. Thường không dùng để tả con người hoặc con vật.

Lời giải 2 :

Cổ:-Tôi bị đau khớp cổ tay.

-Học sinh cần mặc áo có cổ khi đi học.

Tay:-Tay bạn bị dính mực

-Tay nắm cửa này thật hư quá đi, xém nữa là em đã bị u đầu.

Lưng:-Lưng ông em đã còng

-Lưng may móc kia đã bị hỏng

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK