Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 Đề Bài : Lập Dàn Ý cho bài văn kể lại 1 câu chuyện - Mở Bài : - Thân...
Câu hỏi :

Đề Bài : Lập Dàn Ý cho bài văn kể lại 1 câu chuyện - Mở Bài : - Thân Bài : + + + + + - Kết Bài : Giải Thích : Phần Mở Bài : Viết mở bài thành một đoạn hoàn chỉnh ( theo mở bài gián tiếp ) Phần Thân Bài : Nêu ra các sự việc theo trình tự diễn ra trong câu chuyện ( Mỗi dấu + là một sự việc ) Phần Kết Bài : Viết Kết bài thành một đoạn hoàn chỉnh ( theo kết bài mở rộng ) * Ai chưa hiểu thì hỏi vào phần BL *

Lời giải 1 :

+Mở bài:

-Bạn đã được đọc bnh câu chuyện.

-Có biết bao câu chuyện trên thế giới mà có lẽ đọc đến hết đời cũng không sao hết chuyện

-Cánh đồng lúa vàng óng chợt làm cho em nhớ lại câu chuyện''Nếu cậu muốn có 1 người bạn''.

+Thân bài:

-Hoàng tử bé đến Trái Đất.

-Cậu thấy một vườn hoa hồng vô cùng rực rỡ. Và cậu cho rằng bông hoa hồng của mình thật tầm thường. Hoàng tử bé buồn bã và nằm khóc.

-Một con cáo xuất hiện chào hỏi cậu.

-Hoàng tử bé đề nghị cáo đến chơi với mình. Nhưng cáo từ chối vì nó chưa được “cảm hóa”. Hoàng tử bé tò mò hỏi cáo: “Cảm hóa có nghĩa là gì?” .

-Cáo đã chỉ cho cậu cách cảm hóa, và rồi cả hai trở thành những người bạn.

-Trước khi chia tay, cáo khuyên hoàng tử bé hãy trở lại thăm vườn hoa hồng để hiểu ra bông hoa hồng của cậu là duy nhất trên đời.

-Từ cảm hóa trong câu chuyện dc lặp đi lặp lại rất nhiều lần nhằm mục địch nhấn mạnh nội dung chính và ý nghĩa mà con cáo muốn nói với hoàng tử.

-Con cáo muốn''cảm hóa'' hoàng tử bé.

-Nó muốn được htb cảm hóa,nó muốn nhận được sự cảm hóa từ con người.

+Kết bài:

-từ cảm hóa đc nhắc đi nhắc lại nhiều lần,con cáo thật sự muốn được hoàng tử bé cảm hóa,muốn được con người cảm hóa và muốn có bạn. Khi chưa cảm hóa nhau, hoàng tử bé và cáo chỉ là những kẻ xa lạ, chẳng cần gì đến nhau (Bạn đối với mình mới chỉ là một cậu bé giống như cả trăm nghìn cậu bé. Và mình không cần đến bạn. Còn bạn cũng chẳng cần gì đến mình.); nhưng khi hoàng tử bé cảm hóa cáo thì “tụi mình sẽ cần đến nhau”, và mỗi người sẽ trở thành “duy nhất trên đời”, ….

Lời giải 2 :

Câu 1

Đọc hai đoạn văn dưới đây và cho biết:

1. Từ ngày còn bé, qua giọng kể ấm áp của bà, em đã rất thích câu chuyện "Tích Chu".

2. Ngày còn bé, tối nào bà cũng kể chuyện cho em nghe. Qua giọng kể ấm áp của bà, câu chuyện nào cũng thật hấp dẫn. Nhưng em vẫn thích câu chuyện "Tích Chu" hơn cả.

a. Đoạn văn nào giới thiệu ngay câu chuyện chọn kể?

b. Đoạn văn nào dẫn vào câu chuyện từ một vấn đề liên quan?

Trả lời:

a. Đoạn văn giới thiệu ngay câu chuyện chọn kể: Đoạn văn 1

b. Đoạn văn dẫn vào câu chuyện từ một vấn đề liên quan: Đoạn văn 2

Câu 2

Đọc hai đoạn văn dưới đây và cho biết:

1. Được uống nước suối tiên, bà trở lại thành người. Tích Chu mừng rỡ ôm lấy bà. Từ đấy, Tích Chu luôn ở bên, hết lòng yêu thương, chăm sóc bà.

2. Câu chuyện bà kể đã lâu nhưng hình ảnh cậu bé Tích Chu băng rừng, lội suối tìm nước suối tiên đem về cho bà uống vẫn còn đọng lại trong tâm trí em như một lời nhắc nhở về lòng hiếu thảo.

a. Đoạn văn nào nêu kết thúc câu chuyện?

b. Đoạn văn nào bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của người viết sau khi kể chuyện?

Trả lời:

a. Đoạn văn nêu kết thúc câu chuyện: Đoạn văn 1

b. Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của người viết sau khi kể chuyện: Đoạn văn 2

Câu 3

Viết đoạn mở bài trực tiếp và đoạn kết bài mở rộng cho bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe nói về lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu.

Trả lời:

Mở bài: Trong tất cả các câu chuyện cổ tích, em thích nhất đó là "Người ăn xin" với nhân vật chính bạn nhỏ và người đàn ông ăn xin già khụ giữa mùa đông lạnh lẽo trên đường phố.

Kết bài: Qua câu chuyện "Người ăn xin", em nhận thấy rằng thật ra lòng nhân ái và tình yêu thương không ai định nghĩa được, nhưng chúng ta vẫn có thể hiểu rằng chia sẻ, thấu hiểu, cảm thông chính là những điều làm nên sự ấm áp trong mối quan hệ giữa người với người. Hãy sống, hãy cho đi, hãy nhân rộng tình yêu thương để thế giới này ngập tràn những bông hoa của tình thương.

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 4

Lớp 4 - Năm thứ tư ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng và chúng ta sắp đến năm cuối cấp. Hãy chú trọng hơn đến học tập, đặt mục tiêu rõ ràng và không ngừng nỗ lực để đạt được!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK