Tình hình Việt Nam dưới triều Nguyễn khi thực dân Pháp xâm lược
sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế đã thúc đặt các nước tư bản phương Tây mở những cuộc chiến tranh giành giật thuộc địa. Các quốc gia phương Đông nói chung, Việt Nam nói riêng, đã trở thành nạn nhân trực tiếp của những cuộc chiến tranh đó. Lợi dụng mối quan hệ đã có từ thời chúa Nguyễn Ánh và sự suy yếu của chế độ phong kiến Việt Nam, Pháp và Tây Ban Nha viện cớ nhà Nguyễn cấm đạo Thiên Chúa, bắt bớ và giết hại nhiều giáo sĩ, giáo dân,... để tiến hành cuộc chiến tranh chiếm nước Việt.
Lực lượng quân nhà Nguyễn ở Đà Nẵng có khoảng 2.070 lính chính quy dưới quyền chỉ huy của Tổng đốc Nam Ngãi là Trần Hoàng (khi trận chiến nổ ra được chi viện thêm 2.000 quân từ Huế vào do Hữu quân Đô thống Lê Đình Lý chỉ huy). Ở các pháo đài cũng có nhiều đại bác và vũ khí các loại. Ngoài quân chủ lực của triều đình, mặt trận Đà Nẵng còn có sự tham gia của lực lượng biền binh và dân binh sở tại.+ Nông nghiệp sa sút; mất mùa, đói kém liên miên
+ Công thương nghiệp đình đốn. Nhiều chính sách của nhà nước đã làm ảnh hưởng tới sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp
- Quân sự yếu kém, lạc hậu.
- Xã hội: Đời sống nhân dân khó khăn. Khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra.
- Đối ngoại sai lầm: Chính sách cấm đạo và xua đuổi giáo sĩ đã gây bất hoà trong nhân dân, tạo kẽ hở cho kẻ thù lợi dụng.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!
Copyright © 2024 Giai BT SGK