`color{white}{\text{Maru}}`
`-` Hậu quả :
`+` Việt Nam mất độc lập chính trị, trở thành một thuộc địa của Pháp.
`+` Nền kinh tế bị khai thác một cách tàn bạo, nguồn tài nguyên bị cướp bóc và dân cày cấy bị áp bức.
`+` Văn hóa và giáo dục bị xâm hại, ngôn ngữ và truyền thống bị đàn áp.
`+` Gây ra chiến tranh và khủng hoảng, tạo ra sự chia rẽ và đau khổ cho dân tộc Việt Nam.
Lời giải:
`-` Về kinh tế:
`->` Thực dân Pháp khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi, không có kế hoạch
`->` Cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
`+` Áp dụng chế độ lao động cưỡng bức, bóc lột sức lao động một cách tàn bạo.
`+` Áp dụng chính sách kinh tế nô dịch
`->` Đời sống khó khăn, chết vì đói.
`-` Về chính trị:
`+` Thực dân hóa bộ máy nhà nước
`->` Biến Việt Nam thành một thuộc địa của Pháp.
`+` Thi hành chính sách ngu dân
`->` Kìm hãm sự phát triển của dân tộc Việt Nam.
`+` Tạo ra nhiều mâu thuẫn xã hội ở Việt Nam
`->` Làm cho nhân dân ta ngày càng căm phẫn và đấu tranh chống lại sự thống trị của thực dân.
`-` Về xã hội:
`+` Chia xã hội Việt Nam thành hai giai cấp đối lập: giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
`-` Xóa bỏ những giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam
`+` Đồng thời du nhập vào Việt Nam những giá trị văn hóa ngoại lai.
`->` Tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội Việt Nam
`->` Khiến cho nhân dân ta ngày càng khổ cực.
`-` Về văn hóa:
`+` Xóa bỏ chữ viết, ngôn ngữ của dân tộc Việt Nam
`+` Du nhập vào Việt Nam chữ viết và ngôn ngữ của Pháp.
`+` Thực hiện chính sách đồng hóa
`+` Tiêu diệt văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
`->` Tạo ra sự tha hóa trong văn hóa của nhân dân ta.
`-` Về tinh thần:
`+` Dùng nhiều thủ đoạn để nô dịch tinh thần của nhân dân ta,
`->` Nhiều người Việt Nam bị mất đi ý chí đấu tranh.
`+` Tạo ra sự chia rẽ
`+` Khiến cho nhiều người Việt Nam không đoàn kết với nhau.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!
Copyright © 2024 Giai BT SGK