là những công trình khảo cứu của các học giả đương thời như “Giáp Ngọ Bình Nam đồ” (1774) của Bùi Thế Đạt, “Phủ biên tạp lục” (1776) của Lê Quý Đôn, “Quảng Thuận đạo sử tập” (1785) của Nguyễn Huy Oánh, “Lịch triều hiến chương loại chí” (1821) của Phan Huy Chú, “Việt sử cương giám khảo lược” (1877) của Nguyễn Thông ...
là các bản đồ được vẽ trong các thế kỷ XV-XIX, trong đó vẽ và ghi chú về quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nằm trong cương vực của Việt Nam, tiêu biểu có “Hồng Đức bản đồ” (1490), “Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư” (1686), “Đại Nam nhất thống toàn đồ” (1838), “Bản quốc địa đồ” (1853)...
các Châu bản triều Nguyễn. Đây là những văn các bản quốc gia có dấu Châu phê bằng mực màu son đỏ của nhà vua cùng với các loại dấu ấn của vương triều, trong đó có một số tờ Châu bản thể hiện cụ thể việc triều Nguyễn thực thi chủ quyền trên hai quần đảo như việc phái người ra Hoàng Sa, Trường Sa để khảo sát, đo đạc, vẽ bản đồ, cắm cột mốc, khai thác sản vật...
Dựa vào
Các bản đồ được vẽ trong các thế kỷ XV-XIX, trong đó vẽ và ghi chú về quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nằm trong cương vực của Việt Nam, tiêu biểu có “Hồng Đức bản đồ” (1490), “Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư” (1686), “Đại Nam nhất thống toàn đồ” (1838).
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK