Câu 5
Tháng 8 - 1945, Nhật đầu hàng đồng minh, các dân tộc Đông Nam Á nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị của thực dân.
- Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á lại phải tiến hành kháng chiến chống chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc như: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam,...
- Từ những năm 50 của thế kỉ XX:
+ Lần lượt các nước giành được độc lập.
+ Tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
+ Các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại: một số nước tham gia khối quân sự SEATO trở thành đồng minh của Mĩ (như Thái Lan, Phi-lip-pin), một số nước thi hành chính sách hòa bình trung lập (In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma).
Câu 6
- Hoàn cảnh ra đời:
+ Sau khi giành độc lập, đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển.
+ Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
=> Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma- lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
- Mục tiêu: phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
- Nguyên tắc hoạt động:
+ Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. + Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
+ Hợp tác phát triển có kết quả...
C5: Những nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á từ sau năm `1945:`
`+` Đối thoại chính trị
`+` Hợp tác kinh tế
`+` Phát triển kinh tế
`+` Chấm dứt thực dân
`+` Chiến tranh Việt Nam
`+` Xây dựng quốc gia
C6: Hoàn cảnh:
`+` Đa dạng văn hóa
`+` Phát triển kinh tế
`+` Thay đổi cân đối
`+` Hợp tác khu vực...
Mục tiêu:
`+` Xây dựng cộng đồng
`+` Đảm bảo an ninh
`+` Hợp tác cùng các đối tác khác
`+` Hợp tác văn hóa
`+` Hợp tác giáo dục
`+` Hợp tác chính trị
`+` Hợp tác kinh tế...
Nguyên tắt:
`+` Không can thiệp
`+` Hợp tác Đa phương
`+` Tiếp cận
`+` Có hợp tác không chính thức
`+` Quyết định dân chủ
`+` Hớp tác phát triển...
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK