a) So sánh sự phân bố dân cư giữa các vùng:
Mật độ dân số khác nhau giữa các vùng:
- Những vùng có mật độ dân số cao: Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước (1304 người/km2), tiếp theo là Đông Nam Bộ (669 người/km2), Đồng bằng sông Cửu Long (432 người/ km2), Duyên hải Nam Trung Bộ,
- Những vùng có mật độ dân số thấp: thấp nhất là Tây Nguyên (101 người/km2), tiếp đến là vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (127 người/km2), Bắc Trung Bộ,
b) Nhận xét sự thay đổi mật độ dân số giữa các vùng
- Từ năm 1979 - 2014 mật độ dân số của tất cả các vùng đều có xu hướng tăng nhanh.
- Cả nước tăng từ 195 người/km2 (1989) lên 274 người/km2 (2014), tức là tăng thêm 79 người/km2 trong vòng 25 năm.
- Trung du và miền núi Bắc Bộ có mật độ dân số tăng chậm nhất (23 người/km2), tiếp đến là vùng Bắc Trung Bộ (35 người/km2),
- Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là hai vùng tăng nhanh nhất, còn tăng gấp đôi. Nguyên nhân do vùng mới khai thác thu hút nguồn lao động lớn (Tây Nguyên), vùng có nền kinh tế phát triển năng động bậc nhất, tập trung nhiều khu công nghiệp (Đông Nam Bộ).
Bài 3
-Quần cư nông thôn
Chức năng kinh tế chủ yếu: Nông nghiệp
Kiến trúc và phân bố:Phân bố thành các điểm dân cư trải rộng theo lãnh thổ
- Quân cư thành thị
Chức năng kinh tế chủ yếu Công nghiệp xây dựng và dịch vụ
Kiến trúc và phân bố: Mật độ dân số cao,Nhà ống san sát nhau, chung cư cao tầng, biệt thự....
Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK