Trang chủ Địa Lý Lớp 10 Câu 1. Phương pháp kí hiệu thường dùng để A. thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm...
Câu hỏi :

Câu 1. Phương pháp kí hiệu thường dùng để A. thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. B. thể hiện các đối tượng có khả năng di chuyển. C. thể hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ. D. thể hiện các đối tượng địa lí phân bố tập trung. Câu 2. Phương pháp khoanh vùng thường biểu hiện các đối tượng địa lí A. phân bố theo những điểm cụ thể. B. các đối tượng có khả năng di chuyển. C. phân bố phân tán, lẻ tẻ trong không gian. D. phân bố tập trung trên không gian lãnh thổ. Câu 3. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường dùng để A. thể hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ. B. thể hiện các đối tượng có khả năng di chuyển. C. thể hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. D. thể hiện giá trị tổng cộng của 1 đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ. Câu 4. Phương pháp kí hiệu thể hiện được đặc tính nào sau đây của đối tượng địa lí trên bản đồ? A. Hướng di chuyển. B. Tốc độ di chuyển. C. Quy mô. D. Sự phân bố. Câu 5. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thể hiện được đặc tính nào sau đây của đối tượng địa lí trên bản đồ? A. Vị trí. B. Quy mô. C. Tốc độ di chuyển. D. Sự phân bố. Câu 6. Để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ, phương pháp chấm điểm thường dùng A. các mũi tên. B. các điểm chấm. C. các biểu đồ. D. các kí hiệu. Câu 7. Các trung tâm công nghiệp thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 8. Các mỏ khoáng sản thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 9. Các nhà máy điện thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B. chấm điểm. C. kí hiệu. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 10. Các đô thị thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 11. Đối tượng nào sau đây được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu? A. Hướng gió. B. Dòng biển. C. Hải cảng. D. Luồng di dân. Câu 12. Hướng gió thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 13. Dòng biển thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 14. Luồng di dân thường được biểu hiện bằng phương pháp A. kí hiệu. B. chấm điểm. C. đường chuyển động. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 15. Sự vận chuyển hàng hoá thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 16. Sự vận chuyển hành khách thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 17. Sự phân bố các điểm dân cư nông thôn thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 18. Sự phân bố các cơ sở chăn nuôi thường được biểu hiện bằng phương pháp A. đường chuyển động. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 19. Phương pháp khoanh vùng cho biết A. vùng phân bố của đối tượng riêng lẻ. B. số lượng của đối tượng riêng lẻ. C. cơ cấu của đối tượng riêng lẻ. D. tính phổ biến của đối tượng riêng lẻ. Câu 20. Các tuyến giao thông đường biển thường được biểu hiện bằng phương pháp A. kí hiệu theo đường. B. kí hiệu. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 21. Để thể hiện vùng trồng thuốc lá của nước ta, có thể sử dụng phương pháp A. khoanh vùng. B. kí hiệu. C. bản đồ - biểu đồ. D. đường đẳng trị. Câu 22. Để thể hiện độ cao địa hình của một ngọn núi, thường dùng phương pháp A. khoanh vùng. B. kí hiệu. C. bản đồ - biểu đồ. D. đường đẳng trị. Câu 23. Trong phương pháp kí hiệu, để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ thường đặt A. các mũi tên vào đúng vị trí của đối tượng. B. các kí hiệu vào đúng vị trí của đối tượng. C. các biểu đồ vào đúng phạm vi của lãnh thổ đó. D. các chấm điểm vào đúng vị trí của đối tượng. Câu 24. Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách A. đặt biểu đồ vào không gian phân bố của đối tượng. B. dùng các mũi tên đặt vào các phạm vi lãnh thổ đó. C. dùng các chấm điểm vào các phạm vi lãnh thổ đó. D. dùng các kí hiệu vào các phạm vi lãnh thổ đó. Câu 25. Phương pháp kí hiệu không thể hiện được đặc tính nào sau đây của đối tượng địa lí trên bản đồ? A. Quy mô. B. Vị trí. C. Chất lượng. D. Hướng di chuyển. Câu 26. Để thể hiện giá trị khác nhau của một khu khí áp từ tâm ra ngoài, thường dùng phương pháp A. kí hiệu theo đường. B. đường đẳng trị. C. chấm điểm. D. khoanh vùng. Câu 27. Để thể hiện vị trí tâm bão ở trên Biển Đông, thường dùng phương pháp A. kí hiệu. B. đường chuyển động. C. chấm điểm. D. bản đồ - biểu đồ. Câu 28. Để thể hiện các độ cao khác nhau của địa hình Việt Nam, thường dùng phương pháp A. kí hiệu. B. chấm điểm. C. nền chất lượng. D. khoanh vùng.

Lời giải 1 :

1 d

2a

3c

4b

5a

6a

7c

8d

9b

10b

11c

12a

13b

14d

15d

16c

17a

18c

19c

20b

21d

22a

23a

24a

25c

26d

27b

28b

Bạn có biết?

Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK