Hiện tượng luân phiên ngày đêm trên Trái Đất là do:
Trái Đất có dạng hình cầu nên ánh sáng Mặt trời chỉ chiếu được một nửa Trái Đất. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa bị che khuất gọi là đêm.
Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau.
- Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở Trái Đất vẫn có ngày và đêm.
- Thời gian ban ngày và ban đêm là 6 tháng.
#anhthungohien
`-` Hiện tượng luân phiên ngày đêm trên Trái Đất:
`@` Nguyên nhân:
`+` Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông
`@` Hiện tượng:
`+` Một nửa Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ngày, nửa còn lại không được chiếu sáng là đêm
`-` Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ quay quanh Mặt Trời:
`+` Hiện tượng ngày, đêm sẽ không diễn ra
`+` Mặt Trời sẽ luôn chiếu sáng một phần của Trái Đất
Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!
Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!
Copyright © 2024 Giai BT SGK