`c8`
A. thị trường.
B. lao động.
C. nguyên liệu.
=>D. vốn, khoa học kĩ thuật - công nghệ.
`c9`
=>A. tạo lập được một thị trường chung rộng lớn, ổn định.
B. sự tự do hoá thương mại giữa các nước thành viên.
C. sự tự do hoá đầu tư dịch vụ trong phạm vi khu vực.
D. sự hợp tác, cạnh tranh giữa các quốc gia thành viên.
`c10`
A. thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế.
B. tăng cường đầu tư dịch vụ giữa các khu vực.
=>C. hạn chế khả năng tự do hóa thương mại.
D. bảo vệ lợi ích kinh tế các nước thành viên.
`c11`
A. sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
=>B. sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau
C. các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn.
D. ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.
`c12`
=>A. thương mại điện tử phát triển do tác động cách mạng 4.0.
B. giá trị thương mại toàn cầu chiếm tỉ trọng nhỏ trong GDP.
C. EU là tổ chức có vai trò lớn nhất trong ngành thương mại.
D. các nước đang phát triển chiếm tỉ trọng lớn của thế giới.
`c13`
A. triệt tiêu các ngân hàng nhỏ kém hiệu quả.
B. sự sát nhập của các ngân hàng lại với nhau.
=>C. sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau.
D. tăng phụ thuộc của các ngân hàng với nhau.
`c14`
A. Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia.
B. Sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu.
=>C. Tác động cách mạng khoa học và công nghệ.
D. Vai trò các công ty đa quốc gia ngày càng lớn.
$\textit{Đáp án+giải thích bước giải:}$
Câu 8: Các nước đang phát triển phụ thuộc vào các nước phát triển ngày càng nhiều về
A. thị trường. B. lao động. C. nguyên liệu. D. vốn, khoa học kĩ thuật - công nghệ.
Câu 9: Động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực là
A. tạo lập được một thị trường chung rộng lớn, ổn định. B. sự tự do hoá thương mại giữa các nước thành viên. C. sự tự do hoá đầu tư dịch vụ trong phạm vi khu vực. D. sự hợp tác, cạnh tranh giữa các quốc gia thành viên.
Câu 10: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực vừa hợp tác, vừa cạnh tranh không phải để
A. thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế. B. tăng cường đầu tư dịch vụ giữa các khu vực. C. hạn chế khả năng tự do hóa thương mại. D. bảo vệ lợi ích kinh tế các nước thành viên.
Câu 11: Toàn cầu hóa và khu vực hóa là xu hướng tất yếu, dẫn đến
A. sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. B. sự liên kết giữa các nước phát triển với nhau C. các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn. D. ít phụ thuộc lẫn nhau hơn giữa các nền kinh tế.
Câu 12: Thương mại thế giới hiện nay có đặc điểm nổi bật là
A. thương mại điện tử phát triển do tác động cách mạng 4.0. B. giá trị thương mại toàn cầu chiếm tỉ trọng nhỏ trong GDP. C. EU là tổ chức có vai trò lớn nhất trong ngành thương mại. D. các nước đang phát triển chiếm tỉ trọng lớn của thế giới.
Câu 13: Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế phát triển nhanh là
A. triệt tiêu các ngân hàng nhỏ kém hiệu quả. B. sự sát nhập của các ngân hàng lại với nhau. C. sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau. D. tăng phụ thuộc của các ngân hàng với nhau.
Câu 14: Sản xuất máy bay Bô-ing là kết quả của 650 công ty thuộc 30 nước. Điều này nói lên đặc điểm chủ yếu nào của thế giới hiện nay?
A. Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. B. Sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu. C. Tác động cách mạng khoa học và công nghệ. D. Vai trò các công ty đa quốc gia ngày càng lớn.
Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!
Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!
Copyright © 2024 Giai BT SGK