Việc bạn cần làm là nêu cảm nhận của bạn:
- Nó nhìn như thế nào?
- Vị của nó ra sao? (Đồ ăn, thức uống)
Chỉ ra điều tốt, xấu:
- Tác phẩm đã tốt hay chưa? :
+ Nếu xấu thì xấu ở đâu?
+ Nếu tốt thì tốt ở đâu?
- Đã đẹp hay còn sơ xài? (Bức tranh, gương mặt, công trình,...)
+ Đẹp thì đẹp như nào?
+ Xấu thì ra làm sao?
- Ngon hay dở? (Thức ăn, đồ uống):
+ Ngon thì ngon ở đâu?
+ Dở thì dở ở đâu?
Nêu tổng quát chung:
- Chỉ ra tất cả điểm:
+ Nó đẹp như không ngon! (Đồ ăn, thức uống)
+ Nó không có ý nghĩa, nhưng nó đẹp! (Bức tranh,...)
Chúc bạn học tốt!
@EasyGirl
Đáp án:tui viêt sr như này nè:
1. Trước khi viết
a) Lựa chọn đề tài
Đề tài có thể được thầy cô giao (đề kiểm tra, đề thi) hoặc do các em tự lựa chọn. Nếu được tự chọn đề tài, em hãy suy nghĩ xem trong cuộc sống hàng ngày, có hiện tượng (vấn đề) nào khiến em quan tâm và muốn trình bày ý kiến.
Một số đề tài mà các em có thể tham khảo khi viết bài văn trình bày ý kiến về hiện tượng/vấn đề:
- Tôn trọng người khác và mong muốn được người khác tôn trọng.
- Thái độ đối với người khuyết tật.
- Noi gương những người thành công.
- Đánh giá khả năng của bản thân.
Ngoài những đề tài nêu trên, em cũng có thể tự tìm một đề tài mà mình am hiểu và cảm thấy thú vị để thực hiện bài viết.
b) Tìm ý
- Cần hiểu như thế nào về hiện tượng (vấn đề) này?
- Những khía cạnh cần bàn bạc.
- Bài học rút ra từ vấn đề bàn luận.
c) Lập dàn ý
Sắp xếp các ý đã tìm được thành một dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận.
- Thân bài: Đưa ra ý kiến bàn luận.
+ Nêu ý 1 (lí lẽ, bằng chứng).
+ Nêu ý 2 (lí lẽ, bằng chứng).
+ Nêu ý 3 (lí lẽ, bằng chứng).
+...
- Kết bài: Khẳng định lại ý kiến của bản thân.
Giải thích các bước giải:
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 4 - Năm thứ tư ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng và chúng ta sắp đến năm cuối cấp. Hãy chú trọng hơn đến học tập, đặt mục tiêu rõ ràng và không ngừng nỗ lực để đạt được!
Copyright © 2024 Giai BT SGK