nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Pa-Tơ-Nốt(1884)
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Pa-Tơ-Nốt(1884):
`-` Gần giống với bản hiệp ước Hác-măng(1883)
`+` Triều đình Huế công nhận sự bảo hộ của Pháp. Mặt ngoại giao kể cả việc giao thiệp với nước ngoài cũng phải có sự chấp thuận của Pháp.
`+` Nam Kỳ được mở rộng thêm tỉnh Bình Thuận thay vì Bình Thuận thuộc Trung Kỳ.
`+` Pháp có quyền đóng quân ở Đèo Ngang và cửa biển Thuận An
`+` Trung Kỳ thuộc triều đình Huế. Cắt ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, và Hà Tĩnh nhập vào Bắc Kỳ.
`+` Khâm sứ Pháp ở Huế có quyền ra vào tự do yết kiến vua.
`+` Ở Bắc Kỳ (gồm cả ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh), Pháp có quyền đặt công sứ ở các tỉnh để kiểm soát quan Việt nhưng đại để việc nội trị không bị ảnh hưởng.
`-` Sửa đổi thêm sơ lượt về ranh giới khu vực trung kì
Nội dung hiệp ước Pa tơ nốt (Giáp Thân) kí ngày 6/6/1884 gồm:
Nhà Nguyễn công nhận quyền bảo hộ của Pháp
Pháp trả lại các tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh cho nhà Nguyễn cai quản như cũ để xoa dịu dư luận, ngoài ra Pháp còn trả lại tỉnh Bình Thuận cho triều đình Huế
Khâm sứ Pháp ở Trung Kỳ có quyền can thiệp vào chuyện nội bộ của triều đình. Công sứ Pháp ở Bắc Kỳ nắm mọi quyền trị an và nội vụ
Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều phải thông qua Pháp
Pháp được quyền đóng quân ở những nơi chúng cảm thấy cần thiết
⇒ Đây là hiệp ước đầu hàng hoàn toàn của triều Nguyễn, chính thức xác lập sự thống trị của Pháp ở nước ta
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK