Đáp án:
`3M` và `2M`
Giải thích các bước giải:
Gọi `CM` của cả 2 dung dịch `A` và `B` lần lượt là `aM` và `bM`
`Al^{3+} + 3OH^{-} \to Al(OH)_3`
`Al(OH)_3 + OH^{-} \to AlO_2^{-} + 2H_2O`
`2Al(OH)_3 \to Al_2O_3 + 3H_2O`
Do ở thí nghiệm 2 thu được gấp đôi chất rắn nhưng lượng B cho vào lại lớn hơn 2 lần lượng B ở thí nghiệm 1
`=> TN1: Al^{3+}` dư, `OH^{-}` hết
`TN2:` Có hiện tượng hòa tan kết tủa
Xét `TN1:`
`n_{Al_2O_3}=5,1:102=0,05 mol`
Theo pt: `n_{OH^{-}}=3.n_{Al(OH)_3}=3.2.n_{Al_2O_3}=6.0,05=0,3 mol`
`=> b={0,3}/{0,15}=2M`
Xét `TN2:`
`n_{Al_2O_3}=10,2:102=0,1 mol`
`n_{OH^{-}}=0,5.2=1 mol`
`n_{Al^{3+}}=0,1a mol`
Có sự hòa tan kết tủa nên `Al^{3+}` đã hết
Từ các phương trình ta có hệ thức tổng mol `OH^{-}` sau
`n_{OH^{-}}=3.n_{Al^{3+}}+n_{Al(OH)_3.hòa tan}`
`<=> 1=3.0,1a+0,1a-0,2`
`=> 0,4a=1,2 => a=3`
Vậy nồng độ của dung dịch `A` và `B` lần lượt là `3M` và `2M`
$Al_{3+}+3OH^{-}\rightarrow Al(OH)_3. (1)$
$Al(OH)_3+OH^{-}\rightarrow AlO_2^{-}+2H_2O$(2)
goi $C_M$ của $AlCl_3,KOH$ là $x,y$
$n_{Al_2O_3}=0,05(mol)$
$\Rightarrow n_{Al(OH)_3}=0,1(mol)$
`m_{cr(TN1)}<m_{cr(TN2)}` và `n_{KOH(TN2) }>n_{KOH(TN1) }`
`=> TN1` chỉ xảy ra pứ (1) `AlCl_3` dư
`=> n_{KOH}=3n_↓=> 0,15y=3.2.0, 05=>y=2`
xét Tn2:
Xảy ra cả 2 pứ `=> 4n_{Al^{3+}}-n_↓=n_{KOH}=> 0,4x=0, 5.2+0, 1.2=> x=3`
Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!
Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!
Copyright © 2024 Giai BT SGK