Trang chủ Vật Lý Lớp 10 Câu 220: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực ma sát nghỉ xuất hiện ở mặt tiếp xúc...
Câu hỏi :

Câu 220: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực ma sát nghỉ xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau B. Lực ma sát trượt xuất hiện ở chỗ tiếp xúc khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác C. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của một ngoại lực, ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực ma sát D. Lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau Câu 221: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lực ma sát trượt, ma sát nghi, ma sát lăn đều xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa các vật B. Lực ma sát trượt và lực ma sát lăn đều xuất hiện ở chỗ tiếp xúc khi các vật chuyển động so với nhau C. Khi một vật chuyển động trên mặt bản thì chắc chắc không có lực ma sát nghĩ tác dụng vào vật D. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chuyển động thẳng đều so với mặt đường Câu 222: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau? A. Các lực ma sát nghi, ma sát trượt và ma sát lăn luôn xuất hiện cùng nhau B. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động. C. Lực ma sát trượt chi xuất hiện khi vật chuyển động chậm dần đều D. Lực ma sát nghĩ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa thắng được lực ma sát. Câu 223.Trong các trường hợp sau,trường hợp nào xuất hiện lực ma sát lăn? A. chiếc tủ lạnh đứng yên trên mặt phẳng ngang B. em bé đẩy chiếc tủ lạnh nhưng nó vẫn đứng yên C. người lớn đẩy chiếc tủ lạnh trượt trên mặt phẳng ngang D. chiếc tủ lạnh được đưa lên xe lăn và đẩy đi nơi khác Câu 224: Chọn phát biểu sai? A. Khi có lực đặt vào vật mà vật vẫn đứng yên nghĩa là đã có lực ma sát B. Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật rắn này trượt trên bề mặt vật rắn khác C. Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật rắn này lăn trên bề mặt vật rắn khác D. Lực ma sát xuất hiện thành từng cặp trực đối đặt vào hai vật tại mặt tiếp xúc Câu 225: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đỏ giảm 3 lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ A. không đổi B. tăng 3 lần C. giảm 6 lần D. giảm 3 lần Câu 226: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng hai lần thì độ lớn của lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. không đổi Câu 228: Chọn phát biểu không đúng? A.Hệ số ma sát trượt lươn lớn hơn hệ số ma sát nghỉ B. Lực ma sát trượt luôn tỉ lệ với áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc C. Hệ số ma sát lăn nhỏ hơn nhiều so với hệ số ma sát trượt D. Lực ma sát lăn luôn tỉ lệ thuận với áp lực Câu 229: Chọn phát biểu không đúng? A. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc B. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của hai vật C. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật D.Lực ma sát luôn lớn hơn lực ma sát lăn

Lời giải 1 :

Câu 220: C

Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của một ngoại lực, ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực ma sát.

Câu 221: D

Phát biểu sai: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chuyển động thẳng đều so với mặt đường

Câu 222: D

Phát biểu đúng: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa thắng được lực ma sát

Câu 223: D

Lực ma sát lăn: chiếc tủ lạnh được đưa lên xe lăn và đẩy đi nơi khác

Câu 224: 

Phát biểu sai: Không có

Câu 225: A

Độ lớn lực ma sát không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.

Câu 226: D

Độ lớn lực ma sát không phụ thuộc vào vận tốc

Câu 228: D

Lực ma sát lăn luôn tỉ lệ thuận với áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc.

Câu 229: A

Phát biểu không đúng: Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc

Bạn có biết?

Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK