Trang chủ Địa Lý Lớp 10 Có khi nào quá trình ngoại lực lại tạo nên sự gồ ghề cao thấp mấp mô cho địa hình...
Câu hỏi :

Có khi nào quá trình ngoại lực lại tạo nên sự gồ ghề cao thấp mấp mô cho địa hình mặt đất không cho ví dụ

Lời giải 1 :

Lời giải chi tiết:

`->` Có, quá trình ngoại lực có thể tạo nên sự gồ ghề cao thấp mấp mô cho địa hình mặt đất.

`->` Ngoại lực là lực diễn ra trên bề mặt Trái Đất như tác động của gió, mưa, nước chảy, sóng biển, băng, sinh vật và con người.

`->` Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua `3` quá trình: phong hóa, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ

`+`Ví dụ: do gió có thể tạo ra cồn cát và đụn cát (sa mạc), do nước chảy có thể tạo ra bãi bồi và đồng bằng châu thổ (ở hạ lưu sông), do sóng biển có thể tạo ra các bãi biển.

Lời giải 2 :

`->` . Quá trình ngoại lực có thể tạo nên sự gồ ghề cao thấp mấp mô cho địa hình mặt đất thông qua các quá trình bồi tụ. Ví dụ:

`+` Bồi tụ phù sa của sông suối tạo nên các đồng bằng châu thổ.

`+` Bồi tụ cát của gió tạo nên các cồn cát, đồi cát.

`+` Bồi tụ nham thạch của núi lửa tạo nên các núi lửa dung nham.

`=>` Các quá trình này đều làm cho bề mặt đất được nâng lên, tạo nên sự gồ ghề, cao thấp mấp mô.

 

Bạn có biết?

Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK