Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Bài tập 6. Đọc hai đoạn truyện sau và giải thích vì sao cùng là dẫn lời nói của nhân...
Câu hỏi :

Bài tập 6. Đọc hai đoạn truyện sau và giải thích vì sao cùng là dẫn lời nói của nhân vật nhưng cách trình bày và cách dùng dấu câu ở hai đoạn khác nhau. a) Đi cùng Loan một vòng quanh làng mới biết Loan được nhiều người yêu mến. Bọn bạn trong làng cứ gọi rối lên: Loan ơi! Đi đâu đấy?. Mấy đứa bé đi học về cũng chèo kéo: Tối nay chị Loan tập cho chúng em một bài hát nữa nhé!. Ngay các cô bác gặp Loan cũng niềm nở: Cô Loan ra ruộng đấy à? (Theo Lã Khắc Hoan) b) Một đoàn khách đang đi giữa trưa hè nóng bức. Bỗng họ nhìn thấy cây ngô đồng bèn kéo đến nằm nghỉ dưới bóng mát của nó. Một hồi lâu, thấy đã khoẻ lại, họ ngước nhìn lên cây và kháo nhau: Loài cây này chẳng có trái nên chẳng có ích lợi gì! Cây ngô đồng đáp lời họ: Các người thật vô ơn! Chính các người đang nương nhờ bóng mát của ta, nhưng lại báo ta chẳng có ích gỉ!

Lời giải 1 :

(1) Dấu chấm đặt cuối câu kể, báo hiệu câu đã kết thúc ; đặt ở cuối đoạn văn để kết thúc đoạn văn ; khi đọc, gặp câu có dấu chấm phải hạ giọng và nghỉ hơi.

(2) Dấu chấm hỏi đặt cuối câu hỏi ; khi đọc, gặp câu có dấu chấm hỏi phải đọc cao giọng ở cuối câu.

(3) Dấu chấm than đặt cuối câu cảm hoặc câu khiến ; khi đọc, gặp câu có dấu chấm than, phải thay đổi giọng cho phù hợp với tình cảm, thái độ được thể hiện trong câu.

(4) Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các vế câu trong câu ghép, ngăn cách thành phần phụ của câu (trạng ngữ) với bộ phận chủ ngữ – vị ngữ, ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

(5) Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép đẳng lập ; khi đọc phải ngắt hơi ở dấu chấm phẩy.

(6) Dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói trực tiếp của nhân vật (được dùng kèm với dấu gạch ngang hoặc dấu ngoặc kép), báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

(7) Dấu gạch ngang có tác dụng đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại, đánh dấu phần chú thích trong câu, đánh dấu các ý trong một đoạn liệt 

Lời giải 2 :

- Cùng là dẫn lời nói của của nhân vật nhưng cách trình bày và cách dùng dấu câu ở hai đoạn khác nhau vì: 

+ đoạn a:  là lời độc thoại, vì chỉ có lời của: bọn bạn trong làng, mấy đứa bé, các cô bác chứ không có lời đáp lại của Loan. Vì thế, những lời dẫn này hiểu đơn giản là lời dẫn trực tiếp, được trình bày bằng cách đặt sau dấu hai chấm, để trong dấu ngoặc kép

+ đoạn b: là lời đối thoại giữa một đoạn khách với cây ngô đồng. Đoàn khách nói thì cây ngô đồng cũng đáp lại. Vì là đối thoại nên sẽ được trình bày bằng cách đặt lời dẫn trực tiếp của nhân vật sau dấu hai chấm, xuống dòng, có gạch ngang đầu dòng

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK