`CO(g)+H_2O(g)` $\leftrightharpoons$ `CO_2(g)+H_2(g)`
`a)`
`\Delta_rH<0->` Phản ứng thuận toả nhiệt.
Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ.
`->` Chiều nghịch.
`b)`
Thêm lượng hơi nước (tăng nồng độ) cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm lượng hơi nước.
`->` Chuyển dịch theo chiều thuận.
`c)`
Lấy bớt `H_2` (giảm nồng độ) cân chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ `H_2.`
`->` Chiều thuận.
`d)`
Có `\Delta n=1+1-1-1=0`
`->` Áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng trên.
`e)` Chất xúc tác chỉ ảnh hưởng đến thời gian thiết lập cân bằng, không ảnh hưởng đến chiều chuyển dịch của cân bằng.
$CO(g) + H_2O(g) \rightleftharpoons CO_2(g) + H_2(g)$
`a)`
Vì `\Delta H =- 42kJ`
`=>` Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt còn phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt
Nếu tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch có xu hướng làm giảm nhiệt độ
`=>` Chiều nghịch
`b)`
Thêm hơi nước vào thì cân bằng chuyển dịch theo xu hướng làm giảm nồng độ hơi nước
`=>` Chiều thuận
`c)`
Lấy bớt `H_2` ra thì cân bằng chuyển dịch theo xu hướng làm tăng nồng độ của `H_2`
`=>` Chiều thuận
`d)`
Xét `\Delta n = 1 + 1 - 1 - 1 = 0`
`=>` Tăng áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng của hệ
`e)`
Không ảnh hưởng
Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!
Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!
Copyright © 2024 Giai BT SGK