Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 Câu 1. Xác định từ loại (DT, ĐT, TT) trong các câu thơ sau: Nhìn xa trông rộng Nước chảy...
Câu hỏi :

Giúp mình vớiiiiiiiiiiiii

image

Câu 1. Xác định từ loại (DT, ĐT, TT) trong các câu thơ sau: Nhìn xa trông rộng Nước chảy bèo trôi Phận hẩm duyên ôi Vụng chèo khéo chống Gạn dục khơi trong

Lời giải 1 :

`color{Cyan}{#Cloudy}`

Câu `1 :`

DT: Nước, bèo 

ĐT : Nhìn, chảy, trôi, chèo, chống, ăn, học

TT : rộng, hẩm , đục, trong, vóc

Câu `2 :`

                      Từ Đồng Nghĩa                  Từ Trái nghĩa

Nhỏ bé :        Nhỏ xíu                                 To lớn

Cần cù :         Siêng năng                            Lười biếng    

Thông minh : Sáng dạ                                 "Ngu dốt"

Gan dạ :         Can đảm                               Hèn nhát

Khoẻ mạnh :  Cường tráng                         Yếu đuối

Đặt câu :

Nhỏ bé : Con kiến thật nhỏ xíu

               Con voi rất to lớn

Cần cù : Siêng năng là một tính tốt của con người

              Lười biếng là một tính cách xấu của con người

Thông minh : "Trạng Quỷnh" rất sáng dạ 

                       Những người không học sẽ thành kẻ "Ngu dốt"

Gan dạ : Thạch Sanh thật Gan Dạ

              Lí Thông thật hèn nhát

Khoẻ mạnh : Những người tập gym có co thể cường tráng

                     Những kẻ yếu đuối là ...

Lời giải 2 :

Câu 1.

- Danh từ: nước, bèo, phận, duyên, vóc

- Động từ: nhìn, trông, chảy, trôi, chèo, chống, gạn, khơi, ăn, học

- Tính từ: xa, rộng, hẩm, ôi, vụng, khéo, đục, trong, hay

Câu 2.

`a,` `+` `b,`

$*$ Nhỏ bé

- Từ đồng nghĩa: nhỏ xíu

- Từ trái nghĩa: khổng lồ

- Đặt câu: 

+ Em bé đó có bàn tay nhỏ xíu.

+ Mặt trời trông như một quả cầu khổng lồ.

$*$ Cần cù

- Từ đồng nghĩa: siêng năng
- Từ trái nghĩa: lười biếng
- Đặt câu: 

+ Bạn Mai rất siêng năng học tập.

+ Lười biếng là một thói quen xấu.

$*$ Thông minh

- Từ đồng nghĩa: sáng suốt
- Từ trái nghĩa: ngu ngốc
- Đặt câu: 

+ Cậu ấy thật sáng suốt khi đưa ra quyết định học xong rồi mới đi chơi.

+ Minh thật ngu ngốc khi đã tin lời nói dối của Thanh.

$*$ Gan dạ

- Từ đồng nghĩa: dũng cảm

- Từ trái nghĩa: hèn nhát

- Đặt câu: 

+ Cậu bé đó thật dũng cảm.

+ Cô ấy thật hèn nhát, không dám đối diện với sự thật.

$*$ Khỏe mạnh

- Từ đồng nghĩa: khỏe khoắn
- Từ trái nghĩa: yếu đuối
- Đặt câu: 

+ Bác ấy có làn da ngăm bánh mật trông thật khỏe khoắn.

+ Cô ấy là người có trái tim rất yếu đuối, mỏng manh.

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 4

Lớp 4 - Năm thứ tư ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng và chúng ta sắp đến năm cuối cấp. Hãy chú trọng hơn đến học tập, đặt mục tiêu rõ ràng và không ngừng nỗ lực để đạt được!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK